Ngôn ngữ nhân vật dùng nhiều từ, cụm từ có nghĩa kêu gọi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 50 - 53)

từ có nghĩa kêu gọi.

Khi giao tiếp, ngời nói cần hớng ngời nghe vào cuộc thoại hay điều mình nói. Chính vì vậy họ thờng sử dụng những từ, cụm từ có nghĩa kêu gọi này.Từ cụm từ kêu gọi có thể:.

Đứng ở đầu câu:

- “ Ông Tr ơng ơi , ông làm ơn mở cổng cho tôi đánh trâu ra đồng với. Mọi ngày bây giờ tôi đ cày đã ợc ba sào ruộng rồi ”.

- Th a ông , tra lắm rồi! Xin ông cho Tuần mở cổng để tôi đánh trâu đi cày!

- Bẩm ông, hôm qua ông dặn bố nó nhà con sáng nay phải đi chợ sớm …

- Bẩm lạy quan lớn, tên ấy “ man ” của ông lớn, thực quả tên ấy cha nộp…

Đứng ở cuối câu: - Thày em đâu rồi hở u ?

...

Ngoài từ, cụm từ có ý nghĩa kêu gọi, trong

Tắt đèn còn dùng định ngữ chỉ một thuộc tính nào đó gắn với từ xng hô.

- “ Con mẹ khốn nạn ! Mày ngồi giơng mắt ra đấy không biết bảo con làm sao. Hay mày sợ con phải ăn cơm chó thì mày xấu hổ ” .

- Mày câm mồm à ? Con mụ Đông Xá?

Khảo sát ngôn ngữ trong Tắt đèn chúng tôi thống kê đợc: có 77 lần nhân vật dùng từ, cụm từ có nghĩa kêu gọi. Trong đó ở vị trí đầu câu là70 lần, cuối câu là 7 lần. Có 12 lần dùng định ngữ gắn với từ xng hô.

2.1.4.-Kết cấu lặp trong ngôn ngữ nhân vật.

Khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn, chúng tôi nhận thấy Ngô Tất Tố thờng dùng kiểu kết cấu trùng lặp tạo sắc thái nhấn mạnh cho lời nhân vật.

Nhấn mạnh để làm tăng cảm xúc vui mừng của đứa con khi thấy cha về, nhấn rõ tâm

trạng háo hức, đợi chờ, hy vọng, mong mỏi của đứa trẻ đang đói:

- “ A! Thày đ vềã

Kết cấu lặp thể hiện sự van xin, nài nỉ, cũng nh làm tăng nỗi đau đớn giằn vặt xót xa của nhân vật:

- “U bán con thật đấy ? Con van u, con lạy u con còn bé bỏng, u bán con đi tội nghiệp ? U để con ở nhà với em con”

- “U van con, u lạy con, con có thơng thày thơng u, thì con cứ đi với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u lắm. Công u nuôi con sáu bảy năm trời, tốn kém bao nhiêu tiền của ! Bây giờ phải đem con đi bán, u đ chết từng khúc ruột rồiã

đấy, con ạ. Nhng mà tiền su không có, thày con đau ốm là thế, vẫn bị ngời ta đánh trói sng cả hai tay lên kia. Nếu không bán con, thì lấy tiền đâu nộp su ? Để cho thày con khổ sở đến nớc nào nữa ? Thôi u van con, con có thơng u thì con đi với u”.

Chúng tôi thống kê đợc trong Tắt đèn có 21 lần ngôn ngữ nhân vật sử dụng kết cấu lặp.

2.1.5.- Ngôn ngữ nhân vật sử dụng nhiều yếu tố tình thái.

Khi một phát ngôn nói ra thì bên cạnh phần nghĩa miêu tả thờng do các yếu tố từ vựng chân thật đảm nhiệm, còn có phần thể hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với hiện thực đ- ợc nói tới,thờng do các yếu tố tình thái trong phát ngôn đảm nhận, phần này đợc gọi là phần mang nghĩa tình thái. Các yếu tố tình thái đợc

Ngô Tất Tố sử dụng rất phong phú và linh hoạt trong khi khiến lời nhân vật, có thể kể đến các phơng tiện tiêu biểu nh: các động từ tình thái, các trợ từ, phụ từ tình thái, các từ, tổ hợp từ mang nghĩa tình thái, dùng hình thức tách xen...

Các động từ tình thái trong Tắt đèn nh :

xin, lạy,van, hãy, tởng, thử, có giỏi, nỡ… chúng tôi thống kê đợc những từ loại này xuất hiện 130 lần.

Các trợ từ, phụ từ tình thái mà ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn sử dụng nh : chỉ, có, đã, những, còn, cũng, mà, thì, thôi… những từ loại này xuất hiện 285 lần trong tổng số những phát ngôn sử dụng yếu tố tình thái .

Các từ, tổ hợp từ mang ý nghĩa tình thái xuất hiện với mật độ dày đặc trong Tắt đèn. Có thể kể ra các tổ hợp từ tình thái nh : a, à, , nhỉ, nhé, ạ, trời đất ơi, khổ lắm, khốn nạn, ối cha mẹ ơi, ối trời đất ơi,trời ơi, làm ơn, làm phúc, làm đức, cho đáng kiếp, thì phải… yếu tố tình thái lại này xuất hiện 203 lần trong tổng số phát ngôn sử dụng yếu tố tình thái.

Để biểu lộ thái độ của mình, ngôn ngữ nhân vật còn sử dụng hình thức tách xen.Tuy nhiên loai này chiếm tỉ lệ không nhiều.

Các yếu tố tình thái này thể hiện những nội dung ý nghĩa phong phú đa dạng sau :

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 50 - 53)