Ngôn ngữ nhân vật giàu tính kịch- là một trong những đặc trng phong cách của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn. Khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm chúng tôi thấy đặc điểm này thể hiện rất rõ. Trong cuộc thoại, nhân vật trao lời đáp lời nh đang ở trên một sân khấu. Có lời trao tức thì có lời đáp, dày đặc những luân phiên lợt lời. Nhân vật lại luôn đợc đặt trong tình trạng bắt buộc phải nói, phải bộc lộ mình. Đặc biệt trong tác phẩm
có nhiều đoạn đối thoại đầy tính kịch có khả năng biểu đạt rất nhiều vấn đề, và không thể có cách diễn tả nào khác hay hơn, tốt hơn, hiệu quả hơn.
Chơng 13 Tắt đèn nh là một hồi hai cảnh của kịch nói. Cảnh một diễn ra tại nhà ông Nghị, cảnh hai tại sân đình. Tại nhà Nghị Quế diễn ra cuộc đối thoại giữa vợ chồng l o Nghịã
và chị Dậu, giữa l o Nghị với vợ:ã
L o Nghị và vợ:ã
- “ Bởi thế nhiều ngời mách rằng nhà nó có con chó cái khôn lắm, cho nên sáng ngày tôi mới cố mua lấy đợc. Chứ bỗng không ai có động rồ mà chuốc đàn chó vừa mới mở mắt? Thế còn bốn con chó con thế nào?
- Đẹp cả ! Bốn con bốn kiểu: một con “huyền đề”, một con “lốt hổ”, một con “đen tuyền” và một con “tứ túc mai hoa”. Con nào cũng cúp tai, ngắn mặt, đốm lỡi, mắt xếch lá đề đẹp lắm!
...
- Chả có của đâu mà cho. Ai muốn đợc giống chó tốt phải có tiền đây cho tôi, không thì tôi đẻ nuôi ráo.”
Vợ chồng Nghị Quế và mẹ con chị Dậu: ở cuộc thoại này, ngời đọc chỉ nghe vợ chồng Nghị Quế nói mà không nghe đợc lời đáp lại của mẹ con chị Dậu. Chính xác hơn mẹ con chị Dậu không đợc nói:
-“Cơm chó nhà tao cũng tốn bằng mấy cơm ngời nhà mày đấy!
...
- Con bé kia! Cầm lấy rá cơm ăn đi kẻo phí của trời. Ăn bốc cũng đợc, không phải bát đũa.
...
- Mẹ mày dạy thế đấy chứ, con ranh con? ở đây với bà mày cứ giữ cái thói khoảnh ấy, thì bà dần từng cái xơng. Này bà bảo cho mày biết: mày ăn cơm chó nhà bà cũng cha đáng đâu. Con chó nhà bà còn đợc mấy chục, con ngời nh mày, bà chỉ mua một đồng đấy thôi? Đừng khoảnh với bà.!
Màn đối thoại trên mang tính kịch cao, nó trở thành một màn kịch. Cuộc mua- bán chó và ngời chính là một sự bóc lột tàn nhẫn của kẻ thống trị với ngời bị trị.Trên cái sân khấu cuộc đời ấy, giá trị của ngời lao động trong mắt kẻ thống trị chẳng bằng một con chó. Lần nhận món hàng mua đợc- đối với tên địa chủ ngu dốt, học đòi Nghị Quế- trở nên khôi hài, đầy mỉa mai ; nhng với mẹ con chị Dậu nói riêng và những con ngời nghèo khổ trong x hội cũ nói chung đóã
lại là một tấn bi kịch đau đớn.
Cũng qua ngôn ngữ nhân vật, ngời đọc thấy rõ hơn bao giờ hết tính cách, “ cái chất ngời ” của nhân vật. Đó là cái đểu giả, vô lơng tâm, bất nhân của vợ chồng tên địa chủ. Ngời đọc thấy ghê tởm, căm thù chúng.
Thoát khỏi nhà tên địa chủ, chị Dậu cầm tiền đến sân đình mong cứu chồng thoát khỏi gông cùm. Nhng tại đây, ngời phụ nữ nông dân bất hạnh lại tiếp tục phải gánh những tiếng chửi la, thét doạ của bọn hơng lý chức dịch. Màn đối thoại giữa đình làng càng làm nỗi rõ sự bóc lột đè nén tàn bạo của giai cấp thống trị, cũng nh thân phận nhỏ bé bất hạnh của ng- ời dân nghèo. Màn đối thoại tại sân đình có sự tham gia của nhiều nhân vật: các ông chức dịch, lý trởng, th kí, cai lệ, chị Dậu ...Nhng trong cuộc đối thoại ấy nếu chị Dậu đứng về một tuyến- tuyến ngời bị áp bức thì đông đảo những nhân vật còn lại lập thành tuyến kẻ thống trị. Chúng nh một bầy thú xúm vào xâu xé ngời phụ nữ bất hạnh.
- “ Chỗ mày kêu khóc ở đây à, con mẹ kia? Muôn sống thì câm cái mồm, không thì ông sẽ cho một trận nữa?”
Hay ở chơng 21: cuộc đối thoại giữa hai vợ chồng tên Tri phủ T Ân thực sự là một màn kịch trên sân khấu:
- “Thân tôi thật là nhục hơn con chó. Những đứa giăng há chẳng qua nó cũng thế này.
...
- Sao mợ lại nói thế nhỉ? Đ hay rằng mợã
ta thế mình cũng phải thế. Tôi còn chịu đợc nữa mợ? Tục ngữ đ nói “giàu vì bạn sang vì vợ” nămã
nay mà tôi đợc thăng chức là công của mợ ...Vả lại ...đâu vẫn đấy, mợ có mất một chút gì đâu!”
Nhng cái sân khấu mà hai vợ chồng tên Tri phủ đang phối hợp diễn rất ăn ý kia lại chính là cuộc sống giả dối, đen bạc mà chúng đang tồn tại. Thật là một cảnh bi hài kịch, mỉa mai và khinh bỉ thay kẻ lên mặt cha mẹ dân!
Có thể nói Ngô Tất Tố đ rất thành côngã
trong việc khắc hoạ nhân vật, phản ánh hiện thực x hội bằng ngôn ngữ nhân vật. Lời nhânã
vật góp phần làm nên giá trị lên án tố cáo, châmbiếm mỉa mai của Tắt đèn.