Trong lời nhân vật, ngay ở những lần phát ngôn ngắn, Ngô Tất Tố vẫn để nhân vật nói những câu đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ. Không chỉ ở lời trao mà cả ở lời đáp, ngôn ngữ nhân vật cũng sử dụng nhiều câu ghép, câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ. Ngay cả trong hoàn cảnh giao tiếp phức tạp, thậm chí chửi bới nhau, tức giận. Lời nhân vật vẫn đủ thành phần.
Lời tên Cai lệ:
-“ à, mày thách ông mày phải không ? Hừ,thấy ông nể mặt mày, càng làm già ! Đợc ! Ông thử cho mày biết tay. Mày thách ! Này thách !”
“Chánh hội quăng tọt đôi đũa xuống mâm và dõng dạc:
- Ông Lý cựu ! Việc gì đến ông mà ông “đâm ba chày củ” vào đấy? Uống rợu cứ việc uống, ngời ta nói gì thì mặc ngời ta câu nào cũng chõ mồm vào, không để cho ai bàn bạc gì nữa!.
Lý cựu đặt bát rợu vào mâm và đấm thật mạnh xuống sàn đình:
- A!ông cấm tôi nói à?quyền ông dợc thế phaỉ không?, ông chánh hội?
Chánh hội vênh bộ mặt hách dịch:
- ừ đấy! Quyền tôi đợc thế! Quan sức cho tôi “hiệp dữ Lý trởng” thôi đối vụ thuế năm nay.Ng-
ời nào gai nghạnh tức là “h m trở thuế sự”, tôiã
gông cổ lại cho mà xem! Lý cựu sừng sộ:
- Miệng ông ông nói, đình làng ông ngồi! Đố thằng nào làm gì đợc ông!”
Có những lời thoại do những lý do nào đó, không thể nói đầy đủ,nói hết thì tác giả sử dụng dấu ba chấm(…).Trong Tắt đèn chúng tôi khảo sát thấy nhiều lời nhân vật mà ở cuối, giữa câu có dấu ba chấm biểu thị nội dung đang còn, tạo khoảng trống suy nghĩ cho ngời đọc.
Lời anh Dậu:
-“Tôi đ nói với cụ Nghị Quế ở thôn Đoài. Hayã
là bán quách… Lời bà Nghị:
-“ Vì cái hai bên kia…”
Tiếng the thé của vợ T ân chứa khá nhiều dấu (…).
-“ Ai mở cửa sau làm gì thế kia?…Tiền bạc ở đâu lại vung ra đây…guốc đứa nào bỏ đó?…làm sao cái khăn trải đệm lại vung ra đây?…”
Hay tiếng thều thào của tên quan cụ và lời đáp của chị Dậu:
- “Ta ào !Ta ào đây! Cụ …đây! Nằm im! - Bẩm cụ chúng con là phận tôi tớ…”
Không phải tuỳ tiện mà Ngô Tất Tố để cho trong lời nhân vật xuất hiện nhiều dấu (...) Đây là ý đồ của tác giả, là cách tác giả để ngời đọc
tiếp lời, suy ngĩ tiếp về lời nhân vật định nói, cha kịp nói, cha nói.
Tóm lại: Để thể hiện trọn vẹn, cặn kẽ nội dung lời nhân vật, một lời nói bao hàm nhiều vấn đề, ngôn ngữ nhân vật không chỉ dừng lại ở lời thoại ngắn, nói những câu đơn, câu đặc biệt,mà phải sử dụng nhiều câu từ thành phần, câu ghép, co khi là cả đoạn văn đẻ gi i bày tâmã
sự của mình.