n−ớc ta
Thuận lợi: Đánh giá khách quan cho thấy thịt lợn Việt Nam có h−ơng vị thơm ngon (lợn ỉ, lợn Móng cái), có nguồn cung cấp dồi dào. Lợn nái đẻ sai, nuôi con khéo. Phần lớn dây chuyền chế biến thịt đông lạnh phần lớn đ−ợc đầu t− đồng bộ sau năm 1990. Thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm t−ơng đối ổn định, khá quen thuộc. Sản phẩm đã đ−ợc xuất khẩu sang Nga, Hồng Công, Malaixia...
Khó khăn: Chăn nuôi lợn ở n−ớc ta th−ờng ở rải rác các hộ nông dân, nhằm tận dụng nguồn thức ăn và lao động. Việc hình thành các vùng chăn nuôi hàng hoá tập trung có quy mô lớn dành cho chế biến và xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Do vậy, chăn nuôi lợn ít có điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, nâng cao năng suất chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm. Chất l−ợng đàn lợn giống có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng SP. Giống lợn nội ở n−ớc ta có chất l−ợng thịt thơm ngon nh−ng tỷ lệ mỡ nhiều, nạc ít (thịt nạc chỉ chiếm 36 - 38%), trọng l−ợng xuất chuồng bình quân 70 kg/con. Trong khi đó, tỷ lệ nạc phổ biến trên thế giới đạt 55 - 56%, trọng l−ợng xuất chuồng bình quân đạt 100 kg/con. Do vậy giá thành thịt lợn hơi cao, dẫn đến giá thu mua nguyên liệu cũng cao.
Đánh giá về tình hình chế biến nông sản nói chung và chế biến thịt lợn nói riêng, GS.TS. Phạm Vân Đình (ĐHNN I) nhận định: thiết bị và công nghệ chế biến nhìn chung còn lạc hậu, hệ số đổi mới thiết bị kỹ thuật chỉ đạt 7%/năm (bằng 1/3- 1/2 mức tối thiểu của các n−ớc khác). Chất l−ợng sản phẩm chế biến thấp, giá thành cao, chủng loại sản phẩm đơn điệu, giá xuất khẩu th−ờng thấp hơn giá thị tr−ờng thế giới từ 10- 15%. Tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm không đ−ợc bảo đảm [11].
Theo tài liệu của Bộ khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, sự phát triển của công nghệ chế biến nông sản thế giới đã trải qua 7 giai đoạn. Công nghệ
chế biến thịt ở n−ớc ta nhìn chung còn thấp (đang ở giai đoạn 3, giai đoạn 4), gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng và giá thành sản phẩm.
Đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản, Ths. Hoàng Ngọc Tuấn (Phòng th−ơng mại và công nghiệp Việt Nam) cho rằng : quy mô SX và xuất khẩu ch−a lớn, ch−a mang tính công nghiệp cao, giá trị nông sản xuất khẩu ch−a cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nhiều n−ớc [27].
Thị tr−ờng tiêu thụ SP đông lạnh trong n−ớc còn hạn chế, thị tr−ờng xuất khẩu còn nhỏ hẹp và không ổn định. N−ớc ta ch−a tham gia“ Hiệp định quốc tế về thú y”. Gần đây, n−ớc ta mới ký hiệp định với Lyon, Hồng Công, Singapo về vệ sinh an toàn thực phẩm đã qua chế biến.
Với những đặc điểm trên, n−ớc ta cần có các biện pháp đồng bộ trong việc qui hoạch, h−ớng dẫn kỹ thuật về giống, về thức ăn chăn nuôi, về phòng trừ dịch bệnh, hình thành nên các vùng chăn nuôi tập trung với qui mô lớn, cung cấp nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu chế biến thịt nói chung và thịt lợn nói riêng. Mặt khác, để thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thịt rất cần có sự định h−ớng, sự hỗ trợ về vốn của Nhà n−ớc, cần các chính sách ở tầm vĩ mô, thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà n−ớc, các thành phần kinh tế tích cực đầu t− trang thiết bị công nghệ ở trình độ hiện đại cho công nghiệp chế biến thịt. Có nh− vậy mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ở thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.