Kết quả khâu chế biến

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 61 - 65)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.2. Kết quả khâu chế biến

* Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến:

Trong quá trình SX, hệ thống máy móc thiết bị chế biến thịt đông lạnh của Nga không ngừng đ−ợc sửa chữa và đầu t− bổ sung bằng một số máy móc thiết bị của Nhật Bản và các n−ớc EU có công suất cao, tiên tiến hiện đại hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho chế biến thịt đông lạnh đ−ợc thể hiện ở bảng 5.

Năm 2002, Công ty đầu t− TSCĐ tăng thêm là 1.670 triệu đồng, trong đó máy móc thiết bị 1.572 triệu đồng. Năm 2003, giá trị TSCĐ tăng thêm là 3.331 triệu đồng, trong đó nguyên giá TSCĐ là máy móc thiết bị 2.678 triệu đồng. Năm 2004, Công ty tiếp tục vừa đầu t− thêm hầm đông và máy cạo lông lợn sữa 938 triệu đồng vừa đầu t− xây dựng phân x−ởng SX, củng cố mở rộng mặt bằng Công ty với số tiền 1.718 triệu đồng. Cơ sở vật chất đ−ợc tăng c−ờng, cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô SX từ 3000- 4000 tấn sản phẩm/năm, nâng cao chất l−ợng SP, đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.

Qua nghiên cứu cơ sở vật chất phục vụ chế biến, chúng tôi thấy rằng: - Hệ thống Container lạnh đầu t− năm 2001 dùng để làm kho lạnh chứa thịt Block xuất khẩu đi Nga, nay do thị tr−ờng thay đổi chỉ sử dụng hết 30% công suất.

- Hệ thống thiết bị lạnh đồng bộ, hầm đông, tủ đông và kho lạnh 200 tấn là những thiết bị phát huy tác dụng tốt, sử dụng trên 85% công suất.

đầu t− thêm dây chuyền máy móc thiết bị để chế biến thực phẩm chín đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của thị tr−ờng..

Bảng 5: Cơ sở vật chất phục vụ chế biến

Tên thiết bị Năm

chế tạo Nơi chế tạo Số lợng Công suất 1. Thiết bị lạnh đồng bộ 1 1985 Nhật Bản 01 V= 60m3 2. Thiết bị lạnh đồng bộ 2 1986 Nhật Bản 01 V= 60m3

3. Nồi hơi Đông Anh 1989 Việt Nam 01 P = 1000 kg

4. Máy phát điện 95 KVA 1993 Nhật Bản 01 95 KVA

5. Tủ đông 320 kg / ca 1994 Nhật Bản 01 320 kg/ca

6.Máy làm n−ớc đá cây 1994 Nhật - Việt 01 7000 kg/ca

7. Kho lạnh số 2 1994 Italia 01 60 m3

8. Hầm đông số 1 1995 Nhật - Việt 01 3000 kg/ca

9. Máy vò lông lợn sữa 1998 Việt Nam 02 1000 con/giờ

10. Máy xiết đai nẹp 1998 Japan 04

11. Máy hút chân không 2000 Việt Nam 01 5m3/giờ

12. Máy phát điện 380 KVA 2000 EU 01 380 KVA

13. Máy vò lông lợn to 2000 Hà Lan 01 40 con giờ

14. Hệ thống máy bơm 10 KW 2001 Việt Nam 04 10 KW/chiếc

15. Hệ thống Container lạnh 2001 EU 09 24.000kg/chiếc

16. Hệ thống điều hoà nhiệt độ 2002 Japan 08 60.000 BTU

17. Nồi hơi 500 kg 2002 KOREA 01 P = 500 kg

18. Hầm đông số 2 2002 Nhật - Việt 01 3000 kg/ca

19. Kho lạnh 200 tấn 2003 EU 01 200 tấn

* Kết quả chế biến sản phẩm của Công ty

Chế biến là khâu tiếp theo sau quá trình thu mua để thực hiện chu trình sản xuất kinh doanh khép kín. Do đặc điểm của cách thức tổ chức thu mua nguyên liệu: thu mua tại chỗ, giao nguyên liệu tay ba (sau khi đã giết mổ)

giữa ng−ời bán, cán bộ phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật với phân x−ởng sản xuất nên hao hụt trong quá trình thu mua bằng 0. Sản l−ợng nguyên liệu thu mua cũng chính là sản l−ợng chế biến. Trong 3 năm qua, sản l−ợng chế biến tăng liên tục, tốc độ tăng bình quân 8%/ năm. Kết quả khâu SX chế biến thể hiện ở bảng 6:

- Trong 3 năm qua, giá trị sản l−ợng theo giá thực tế liên tục tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc. Mức tăng bình quân 27,61%/năm do các nguyên nhân: Do số l−ợng SP SX tăng bình quân 7,69% năm, còn lại do giá thành và kết cấu SP SX tăng lên.

Tình hình SX chế biến các mặt hàng chủ yếu: lợn sữa Hồng Công có sản l−ợng tăng liên tục, mức tăng giữa các năm từ 19- 20%/năm. Mặt hàng lợn mảnh xuất đi Hồng Công có sản l−ợng sản xuất đứng thứ hai, mức tăng BQ 14%/năm. Lợn sữa xuất đi Malaixia và hàng nội địa có sản l−ợng SX không ổn định, lên xuống tuỳ theo tình hình tiêu thụ từng năm.

- Tuy tỷ lệ hao hụt trong quá trình SX bằng 0, song thực tế có một số sản phẩm sau quá trình chế biến không đảm bảo chất l−ợng loại I theo tiêu chuẩn đăng ký và theo hợp đồng ký kết với khách hàng nh− lợn sữa bị muỗi đốt, bị trầy x−ớc da trong quá trình chế biến bảo quản, lợn béo quá hoặc gầy quá, tỷ lệ nạc không đảm bảo, bao bì không đúng quy định... Những sản phẩm này DN xếp vào sản phẩm loại II. Tỷ lệ SP loại II có xu h−ớng tăng chậm từ 5,07% (năm 2002); lên 5,23% (năm 2003); lên 6,36% (năm 2004).

Đây là điều DN cần hết sức quan tâm và tìm mọi cách khắc phục vì SP không đạt loại I làm tăng chi phí tái chế, ảnh h−ởng đến chất l−ợng SP bán ra trên thị tr−ờng, đến uy tín của DN. Mặt khác giá bán trên đơn vị SP giảm, dẫn đến doanh thu giảm. SP sau tái chế DN không thể xuất khẩu với giá cao sang Hồng Công, Malaixia là những thị tr−ờng có quy định rất chặt chẽ về chất l−ợng sản phẩm mà phải XK qua Trung Quốc, Lào, hoặc bán nội địa với mức giá thấp hơn. Vì vậy ảnh h−ởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Bảng 6: Tình hình sản xuất chế biến (2002- 2004)

So sánh(%)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

2003/2002 2004/2003 BQ 1. Giá trị sản l−ợng Triệu đồng 57.061,8 68.977,2 92.918,7 120,88 134,71 127,61 2. Sản phẩm chủ yếu Tấn 2.810,0 3.089,0 3.259,0 109,93 105,50 107,69 Lợn sữa Hồng Công ,, 956,0 1.150,0 1.374,0 120,29 119,48 119,88 Lợn mảnh Hồng Công ,, 405,0 212,0 527,0 52,35 248,58 114,07 Lợn sữa Malaixia ,, 727,0 500,0 674,0 68,78 134,80 96,29 Hàng nội địa ,, 722,0 1.227,0 684,0 169,94 55,75 97,33 3. SP hỏng trong SX Tấn 142,59 161,70 207,26 113,40 128,18 120,56 4. Tỷ lệ SP hỏng % 5,07 5,23 6,36 103,16 121,49 111,95 5. Số l−ợng LĐ BQ Ng−ời 148,0 152,0 156,0 102,70 102,63 102,67 6. Giá trị SLg/ LĐ Triệu đồng 385,55 453,80 595,63 117,70 131,26 124,29 7. Tổng quỹ l−ơng Triệu đồng 1.369,0 1.627,0 1.595,0 118,85 98,03 107,94

6. Tiền l−ơng BQ 1 LĐ/ nămTrđ / ng−ời 9,25 10,7 10,22 115,67 95,51 105,10

- Giá trị sản l−ợng thực tế/lao động tăng bình quân 24,3%, nh−ng thu nhập bình quân của ng−ời lao động tăng 5,1%, thấp hơn tốc độ tăng của sản l−ợng, Năm 2003, Công ty đã điều chỉnh l−ơng theo qui định của Nhà n−ớc.Thu nhập CBCNV năm 2003 tăng khá nhanh so với năm 2002 và duy trì ổn định trong năm 2004. Tuỳ theo hiệu quả SXKD, Công ty có thể xây dựng kế hoạch trả l−ơng gấp 3,5 lần l−ơng cấp bậc theo qui định hiện hành. Vì vậy, bên cạnh dành một phần tích luỹ cho đầu t− phát triển, việc nâng cao thu nhập và đời sống cho ng−ời lao động là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)