Ảnh h−ởng của tình hình sử dụng vốn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 89 - 93)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4.3. ảnh h−ởng của tình hình sử dụng vốn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

4.1.4.3. nh hởng của tình hình sử dụng vốn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh

Số liệu của bảng 16 chỉ ra: hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn qua 3 năm tăng giảm không ổn định. BQ 1 đồng vốn năm 2002 tạo ra đ−ợc 2,96 đồng doanh thu; năm 2003 chỉ tạo đ−ợc 2,89 đồng; năm 2004 tạo đ−ợc 3,31 đồng, cao hơn hai năm tr−ớc. Hiệu quả sử dụng vốn của năm 2004 cao nhất còn hiệu quả sử dụng vốn của năm 2003 thấp nhất. Năm 2003, Công ty vay đầu t− mở rộng, vốn cố định tăng nhanh, việc luân chuyển của vốn l−u động ch−a tốt (sản l−ợng sản xuất chỉ tăng 279 tấn, nh−ng vốn l−u động BQ tăng 15% (2.217 triệu đồng). Năm 2004 DN đã tìm cách khắc phục những tồn tại của năm tr−ớc, sử dụng vốn tốt hơn: rút ngắn thời gian tồn kho sản phẩm, khi cần vốn mới vay, khi ch−a cần vốn thì trả ngay. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2004 cao hơn do sản l−ợng hàng hoá tiêu thụ và doanh thụ tiêu thụ nhiều hơn; hiệu quả sử dụng vốn l−u động năm 2004 cũng tốt hơn năm 2003, khi số vòng quay của VLĐ trong 1 năm tăng lên so với năm 2003 là:

4,75 - 4,27 = 0,48 (vòng).

Điều đó cũng đồng nghĩa: số ngày 1 vòng quay giảm đi: 76,9 - 85,56 = - 8,66 (ngày).

Khi so sánh hiệu quả sử dụng vốn SX năm 2003 với năm 2002: Hiệu quả sử dụng 1 đồng vốn SX giảm 0,07 đồng do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

Do tổng doanh thu tăng lên 10.300 triệu đồng, t−ơng ứng 16,57% nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng lên 0,49 đồng.

Do vốn SX năm 2003 tăng lên 4.085 triệu đồng, làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm đi 0,56 đồng.

Tổng hợp cả 2 nhân tố trên làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm đi: 0,49 - 0,56 = - 0,07 (đồng)

Khi so sánh hiệu quả sử dụng vốn năm 2003 với năm 2002: một đồng vốn SX tăng 0,42 đồng do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

- Do tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24.633 triệu đồng, t−ơng ứng với 33,99% làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng lên 0,9825 đồng.

- Do vốn SX năm 2004 tăng lên 4.270 triệu đồng làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm đi 0,563 đồng.

Tổng hợp cả 2 nhân tố trên làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng lên: 0,9825 - 0,563 = 0,42 (đồng)

Chúng tôi đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng từng loại vốn SX. * Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Số liệu của bảng 16 cho thấy: hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp nhất là năm 2003 (1đồng vốn cố định tạo ra 8,96 đồng doanh thu/năm); hiệu quả sử dụng vốn cố định cao nhất là năm 2004 (1 đồng vốn cố định tạo ra 10,93 đồng doanh thu/năm). Nguyên nhân là năm 2003 Công ty đầu t− nhiều TSCĐ (tăng vốn cố định 30,5%), song doanh thu tiêu thụ SP chỉ tăng có 16,57%. Năm 2004, vốn cố định chỉ tăng 9,88% nh−ng doanh thu tăng với tốc độ cao hơn nhiều (33,99%) làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng cao hơn năm 2003 và cao hơn cả năm 2002.

Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

So sánh

2003/2002 2004/2003

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Tổng doanh thu Trđ 62.164 72.464 97.097 10.300 16,57 24.633 33,99 2. Tổng lợi nhuận Trđ 1.291 1.205 1.259 (86) -6,66 54 4,48 3. Vốn SX BQ Trđ 20.986 25.071 29.341 4.085 19,47 4.270 17,03 Vốn cố định BQ Trđ 6.216 8.084 8.883 1.868 30,05 799 9,88 Vốn lu động BQ Trđ 14.770 16.987 20.456 2.217 15,01 3.469 20,42 4. Hiệu quả sử dụng vốn SX đồng 2,96 2,89 3,31 -0,07 -2,42 0,42 14,49

5. Khả năng sinh lời của vốn SX % 6,15 4,81 4,29 -1,35 -21,87 -0,52 -10,72

6. Hiệu quả sử dụng VCĐ đồng 10,00 8,96 10,93 -1,04 -10,37 1,97 21,94

7. Khả năng sinh lời của VCĐ % 20,77 14,91 14,17 -5,86 -28,23 -0,73 -4,92

8. Hiệu quả sử dụng VLĐ đồng 4,21 4,27 4,75 0,06 1,36 0,48 11,27

9. Khả năng sinh lời của VLĐ % 8,74 7,09 6,15 -1,65 -18,84 -0,94 -13,24

10. Số vòng quay của VLĐ vòng 4,21 4,27 4,75 0,06 1,36 0,48 11,27

* Hiệu quả sử dụng vốn l−u động (VLĐ)

Do đặc điểm SP chế biến thịt đông lạnh là SP chế biến d−ới dạng sơ chế nên tỷ trọng vốn l−u động cao hơn vốn cố định trong tổng số vốn SX. Hiệu quả sử dụng vốn l−u động tăng dần: năm 2002 một đồng VLĐ tạo ra 4,21 đồng doanh thu; năm 2003 một đồng VLĐ tạo ra 4,27 đồng doanh thu; năm 2004 một đồng VLĐ tạo ra 4,75 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng của 1 đồng vốn l−u động năm 2003 tăng hơn năm 2002 là 0,06 đồng do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

- Do tổng doanh thu năm 2003 tăng cao hơn năm 2002 là 10.300 triệu đồng làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ tăng lên 0,697 đồng.

- Do vốn l−u động bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.217 triệu đồng làm cho hiệu quả sử dụng 1 đồng vốn l−u động giảm đi 0,885 đồng.

Tổng hợp 2 nhân tố trên làm cho hiệu quả sử dụng của VLĐ giảm đi: 0,697 - 0,885 = - 0,188 đồng.

T−ơng tự chúng tôi thấy hiệu quả sử dụng của 1 đồng VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng 0,48 đồng do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

- Do tổng doanh thu năm 2004 tăng cao hơn năm 2003 là 24.633 triệu đồng hay 33,99% làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ tăng lên 0,606 đồng.

- Do VLĐ BQ của năm 2004 tăng cao hơn VLĐ BQ năm 2003 là 3.469 triệu đồng hay 20,42% làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ giảm đi 0,126 đồng.

Tổng hợp 2 nhân tố trên làm cho hiệu quả sử dụng của VLĐ tăng lên 0,48 đồng.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động của doanh nghiệp cần quan tâm đến tốc độ chu chuyển VLĐ thể hiện qua 2 chỉ tiêu: số vòng quay VLĐ/năm hoặc số ngày một vòng quay. Bản chất của 2 chỉ tiêu này hoàn toàn thống nhất với nhau, chỉ cần biết 1 chỉ tiêu, ng−ời ta có thể tìm ra chỉ tiêu còn lại. Bảng 16 cho thấy: số vòng quay của VLĐ trong 1 năm có xu h−ớng tăng lên, từ 4,21 -> 4,27 -> 4,75 (vòng) làm cho số ngày cho 1 vòng quay giảm

xuống, từ 86,72 -> 85,56 -> 76,9 ( ngày/vòng). Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều tiến bộ trong việc tổ chức thu mua nguyên liệu- tổ chức SX- tổ chức tiêu thụ SP, rút ngắn thời gian thu mua, rút ngắn thời gian dự trữ bảo quản SP trong kho, nhanh chóng thu tiền về DN.

Tuy hiệu quả sử dụng vốn SX nói chung, sử dụng VCĐ và VLĐ giảm trong năm 2003; tăng trong năm 2004 nh−ng khả năng sinh lời của đồng vốn vẫn có xu h−ớng giảm dần. Điều đó khẳng định: hiệu quả SXKD của Công ty có xu h−ớng giảm không phải do nguyên nhân chủ quan sử dụng vốn kém so với năm tr−ớc mà xuất phát từ nguyên nhân khách quan: tốc độ gia tăng của chi phí (tr−ớc hết và quan trọng nhất là chi phí nguyên liệu chính) tăng nhanh hơn tốc độ gia tăng của giá bán. Về phần chủ quan, doanh nghiệp vẫn có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SX bằng nhiều biện pháp: tổ chức tốt công tác thu mua nguyên liệu, đảm bảo cả số l−ợng, chất l−ợng, kiểm soát giá thu mua sát với giá thị tr−ờng; giảm bớt số l−ợng và thời gian sản phẩm tồn trong kho, có biện pháp thu hồi công nợ, tăng c−ờng hiệu quả sử dụng TSCĐ bằng cách tận dụng hết công suất của máy móc để SX ra số l−ợng SP nhiều hơn, tăng c−ờng công tác xúc tiến tiêu thụ, giữ vững thị tr−ờng đã có, không ngừng thăm dò mở rộng chân hàng sang thị tr−ờng mới để năng cao sản l−ợng và doanh thu tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)