4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.1.2. Những mặt còn tồn tại, khó khăn và thách thức
Thứ nhất : Khó khăn về chất l−ợng và giá cả nguyên liệu đầu vào. Chăn nuôi lợn ở n−ớc ta ch−a đi vào SX tập trung chuyên môn hoá cao, còn mang tính chất tận dụng. Ng−ời dân chăn nuôi với quy mô nhỏ, do vậy ít quan tâm đến chất l−ợng đàn lợn giống, nhất là nuôi lợn h−ớng nạc. Tỷ lệ thịt nạc (sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận) thấp, tỷ lệ mỡ cao. Những tồn tại nói trên của chăn nuôi lợn đã ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất vật nuôi, chất l−ợng và giá thành thịt lợn hơi, là một nguyên nhân dẫn đến giá thu mua nguyên liệu cao. Một số vùng đã b−ớc đầu đi vào thâm canh trong chăn nuôi lợn thịt d−ới hình thức trang trại nh−ng trình độ và năng suất ch−a cao so với khu vực và thế giới.
Từ đầu năm 2004, do ảnh h−ởng của dịch cúm gia cầm và một số nguyên nhân khác dẫn đến giá thực phẩm trong n−ớc tăng lên. Tình hình đó đẩy giá thu mua nguyên liệu tăng, dẫn đến giá thành thịt chế biến tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá bán. Giá “đầu ra” của sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc vào thị tr−ờng khu vực và thế giới, rất khó tăng giá. Chi phí nguyên liệu tăng làm lợi nhuận giảm, hiệu quả sử dụng chi phí có xu h−ớng giảm.
nhiều yếu tố: chất l−ợng nguyên liệu đầu vào, tình trạng kỹ thuật của công nghệ chế biến, công tác quản lý chất l−ợng tại doanh nghiệp. Hiện nay, công tác kiểm tra giám sát chất l−ợng nguyên liệu, kiểm tra quá trình SX còn có sơ hở dẫn đến tỷ lệ SP loại II gia tăng, ảnh h−ởng đến giá bán và lợi nhuận. Trong khi đó, chăn nuôi của nhiều n−ớc trên thế giới đã phát triển ở trình độ cao, đi sâu vào chuyên môn hoá, làm tăng tỷ lệ nạc, giảm giá thành thịt lợn hơi. Công nghệ chế biến thịt ở n−ớc ta đang ở giai đoạn 4, trong khi công nghệ chế biến thực phẩm ở nhiều n−ớc đã chuyển sang giai đoạn 7, yêu cầu về chất l−ợng thực phẩm của ng−ời tiêu dùng ngày càng cao.
Thứ ba: Công ty ở trong tình trạng thiếu vốn SX, cả VCĐ và VLĐ. Tình
trạng thiếu vốn làm cho đầu t− manh mún, chắp vá, không đồng bộ, ảnh h−ởng đến năng suất, chất l−ợng, giá thành SP. Sản phẩm chế biến d−ới dạng đông lạnh (sơ chế) nên giá trị và giá trị thặng d− thấp. Mặt hàng ch−a thật sự phong phú, ch−a đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của thị tr−ờng XK và trong n−ớc. Điều này cũng đồng nghĩa với việc hàng đông lạnh thịt chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt ngay cả với các doanh nghiệp trong n−ớc cũng nh− trên thế giới. DN còn thiếu vốn l−u động để chủ động thu mua, dự trữ hợp lý. Số lãi phải trả cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng khá lớn, làm giảm lợi nhuận DN. Hiệu quả sử dụng vốn cũng giảm đi.
Thứ t−: N−ớc ta nói chung và Công ty nói riêng gia nhập thị tr−ờng khu vực và thế giới khi sự cạnh tranh đã rất gay gắt. Một số thị tr−ờng bị thu hẹp lại so với tr−ớc. Đó là thịt lợn Block, thịt lợn mảnh xuất sang Nga nay đã mất. Các thị tr−ờng khác yêu cầu về chất l−ợng ngày càng khắt khe, không những quy định tỷ lệ nạc, mà còn kiểm tra nghiêm ngặt d− l−ợng chất kháng sinh trong sản phẩm, hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm. Chỉ cần sơ suất nhỏ trong kiểm tra chất l−ợng sản phẩm sẽ dẫn đến khách hàng từ chối hợp đồng, giảm giá bán, ảnh h−ởng đến hiệu quả SXKD.
khẩu quan trọng nhất là lợn sữa đông lạnh. Hai thị tr−ờng quan trọng nhất là Hồng Công và Malaixia, trong đó Hồng Công chiếm tới 68,18% sản l−ợng XK và chiếm 66,22% kim ngạch XK. Điều đó đặt ra những rủi ro tiềm tàng, trong khi việc mở thị tr−ờng mới còn nhiều khó khăn.
Thứ năm: Bộ máy tổ chức quản lý tuy đã đ−ợc sắp xếp lại song vẫn còn có chỗ bố trí ch−a hợp lý, hiệu quả sử dụng lao động ch−a cao. Cán bộ kỹ thuật chuyên ngành chế biến thực phẩm còn thiếu và còn yếu. Lao động của DN cần tiếp tục đ−ợc đào tạo và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu SX trong điều kiện mới.
4.2.2. Định h−ớng hoạt động SX kinh doanh của Công ty từ 2006- 2010.
Nhận thức rõ đ−ợc vị trí của ngành chăn nuôi lợn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc đã có nhiều chủ tr−ơng chính sách nhằm phát triển ngành chăn nuôi khuyến khích “hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm”. Thủ t−ớng Chính phủ đã ra quyết định số 166/2001/QĐ- TTg về đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trong n−ớc và xuất khẩu, tạo việc làm cho ng−ời lao động, tăng thu nhập cho nông dân. Phấn đấu đến năm 2005 xuất khẩu 80.000 tấn thịt/năm, phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu ở những nơi có điều kiện thuận lợi, đảm bảo an toàn thực phẩm và vệ sinh môi tr−ờng. Giai đoạn 2002- 2005 tập trung ở một số vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung bộ và Đông nam bộ. “Tiêu thụ nông sản đã trở thành vấn đề thời sự của lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc, là vấn đề bức xúc của hơn 14 triệu hộ nông dân” [9]. Thủ t−ớng Chính phủ còn ban hành quyết định 80/2002/QĐ-TTg về xây dựng mối liên kết “ bốn nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà n−ớc trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá, nhằm phát triển nền nông nghiệp gắn với thị tr−ờng, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu t−, tăng năng suất chất l−ợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng nông sản
Việt Nam [9].
Đ−ợc sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh Nam Định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành chăn nuôi tỉnh phát triển khá nhanh cả về số l−ợng, chất l−ợng. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có sự thay đổi theo xu h−ớng tiến bộ: năm 2001, chăn nuôi chỉ chiếm 21,2% giá trị SX nông nghiệp; năm 2002 đã chiếm 23,3%; năm 2004 chiếm 25,3% trong đó chăn nuôi lợn đ−ợc đặc biệt chú trọng. Với sản l−ợng thịt lợn hơi xuất chuồng hàng năm 57.820 tấn và từ 600.000- 700.000 lợn con/năm cung cấp ra thị tr−ờng, đòi hỏi công nghiệp chế biến thực phẩm phải phát triển nhanh chóng [23]. Vì vậy, công tác thu mua, chế biến, tiêu thụ thịt lợn sẽ là cầu nối giữa công nghiệp với nông nghiệp, sản xuất và thị tr−ờng. Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế khu vực và thế giới, trong điều kiện Việt nam đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) mang đến cho Công ty cổ phần chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định những cơ hội mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức to lớn. Điều này đòi hỏi Công ty phải xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng phát triển đúng đắn trong giai đoạn 2006 – 2010.
Nghị quyết Đại hội cổ đông tháng 2 năm 2004 [7] đã chỉ rõ: “ Công ty phải có những chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, vững chắc, phù hợp với sản xuất kinh doanh trong tình hình mới” với những nội dung chủ yếu sau:
- Giữ vững và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
Thị tr−ờng xuất khẩu đ−ợc xác định là thị tr−ờng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản l−ợng và tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, cần tăng nhanh cả về số l−ợng và kim ngạch xuất khẩu. Công ty cần nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên tất cả các mặt chất l−ợng, chủng loại và giá cả. Củng cố thị tr−ờng xuất khẩu truyền thống: Hồng Công, Malaixia, Nga, Trung Quốc, Lào…, đồng thời tuyên truyền quảng bá mở rộng sang các thị tr−ờng mới: Nhật Bản, Singapore, EU, Thái Lan…
không thể thiếu đ−ợc trong hoạt động SXKD của Công ty, góp phần tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác tốt hơn cơ sở vật chất , lực l−ợng lao động, là chỗ dựa vững chắc cho hoạt động xuất khẩu.
- Nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từng b−ớc đa dạng hoá sản phẩm bằng việc đầu t− đồng bộ thiết bị công nghệ mới, chuyển một phần sản phẩm tiêu thụ còn ở dạng sơ chế sang dạng tinh chế.
- Quản lý tốt hoạt động thu mua, đảm bảo số l−ợng và chất l−ợng nguyên liệu đầu vào, xác định giá cả thu mua hợp lý, sát với thực tế nhằm tiết kiệm chi phí nguyên liệu.
- Sử dụng vốn một cách hợp lý, tăng nhanh vòng quay của vốn, tiết kiệm chi phí, tổ chức quản lý lao động tốt nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.