Ảnh h−ởng của thị tr−ờng tiêu thụ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 74 - 83)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4.1. ảnh h−ởng của thị tr−ờng tiêu thụ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

phí, trên vốn đều giảm. Năng suất lao động của công nhân tính theo doanh thu tăng bình quân 21,73% năm. Năng suất lao động tính theo sản l−ợng SP SX cũng tăng: năm 2002 đạt 18,98 tấn/LĐ, năm 2003 đạt 20,32 tấn/LĐ, năm 2004 đạt 20,89 tấn/LĐ. Tiền l−ơng bình quân 1 lao động tăng lên 5,14% năm do hệ số l−ơng tối thiểu của Nhà n−ớc tăng lên 1,38 lần (từ 210.000 lên 290.000 đồng). Tốc độ tăng của tiền l−ơng thấp hơn thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

Kết quả phân tích cho thấy: hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD của Công ty đều giảm, thấp nhất là năm 2004. Hoạt động của Công ty năm 2003 và năm 2004 nhìn chung kém hiệu quả hơn so với năm 2002. Kết luận trên cần đ−ợc nghiên cứu, phân tích một cách cụ thể các nguyên nhân chủ quan và khách quan, các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả SXKD, từ đó đề ra một số biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả trong thời gian tới.

4.1.4. Phân tích ảnh h−ởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh

4.1.4.1. nh hởng của thị trờng tiêu thụ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh

Thị tr−ờng là nơi diễn ra quan hệ mua bán, là nơi giải quyết các mối quan hệ giữa cung và cầu sản phẩm hàng hoá, là biểu hiện của quá trình điều hoà giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa những tiềm năng về vật t−, tiền vốn, lao động với việc sử dụng chúng... thông qua giá cả và quan hệ cung cầu [23]. Thị tr−ờng có những quy luật khắc nghiệt, đặc biệt thị tr−ờng tiêu thụ nông sản. Để chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng đòi hỏi rất nhiều mặt: chất l−ợng, giá cả sản phẩm, uy tín và sự hiểu biết th−ơng tr−ờng. Chỉ có chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng, Công ty mới giải quyết đ−ợc “đầu ra” của quá trình SX. Thị tr−ờng vừa là mục tiêu vừa là động lực, có ảnh h−ởng quyết định đến lợi nhuận của DN.

* ảnh h−ởng của cơ cấu sản l−ợng và doanh thu tiêu thụ theo thị tr−ờng.

Biểu 10: Sản l−ợng tiêu thụ theo thị tr−ờng qua 3 năm (2002 - 2004)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ PT về sản l−ợng (%)

Thị tr−ờng Số l−ợng ( Tấn) Cơ cấu (%) Số l−ợng ( Tấn) Cơ cấu (%) Số l−ợng ( Tấn) Cơ cấu (%) 3002/2002 2004/2003 BQ A. Thị tr−ờng XK 2.152 74,03 2.035 67,38 2.848,6 80,12 94,55 140,00 115,05

1. Xuất khẩu trực tiếp 2.118 72,85 2.003 66,32 2.806,0 78,92 94,57 140,11 115,11

1.1. Lợn sữa 1.795 61,74 1.776 58,81 2.457 69,10 98,94 138,36 117 Hồng Công 873 30,04 1.001 33,16 1.551 43,62 114,66 154,89 133,26 Malaixia 779 26,80 613 20,30 699 19,66 78,67 114,05 94,72 Trung quốc 35 1,20 44 1,46 84 2,37 125,71 191,55 155,18 Lào 108 3,70 118 3,90 123 3,46 109,40 104,50 106,92 1.2. Lợn mảnh Hồng Công 323 11,11 227 7,52 349 9,82 70,28 153,74 103,95

2. Xuất khẩu uỷ thác 34 1,18 32 1,06 42,6 1,20 93,33 133,46 111,55

Lợn sữa đi Hồng Công

B. Thị tr−ờng nội địa 755 25,97 985 32,62 707 19,88 130,46 71,78 96,77

Bảng 10 cho thấy: Sản l−ợng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn và th−ờng xuyên thay đổi theo yêu cầu của khách hàng. Năm 2002, sản l−ợng XK đạt 2.152 tấn (chiếm 74,03%) còn thị tr−ờng nội địa đạt 755 tấn (chiếm 25,97%). Nh−ng năm 2003, do giá cả thực phẩm ở các trung tâm đô thị và các khu chế xuất phía Nam nh− Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai... tăng cao mà giá thịt lợn phía Bắc thấp hơn, nên Công ty ký đ−ợc nhiều hợp đồng tiêu thụ nội địa (với Vissan TP Hồ Chí Minh, Công ty đồ hộp Hạ Long, Xí nghiệp dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu, Công ty thực phẩm Biên hoà, Công ty thực phẩm Cầu Tre…). Sản l−ợng xuất khẩu đạt 2.034 tấn (chiếm 67,38%); sản l−ợng tiêu thụ nội địa đạt 985 tấn, cao nhất từ tr−ớc đến nay (chiếm 32,62%). Năm 2004, sản l−ợng XK có sự tăng đột biến, đạt 2.848,6 tấn (chiếm 80,12%). Thị tr−ờng nội địa đạt 707 tấn (chiếm 19,88%). Bình quân trong 3 năm, sản l−ợng xuất khẩu tăng mức 15,11% năm.

Xét theo hình thức xuất khẩu: xuất khẩu trực tiếp của các năm 2002; 2003; 2004 lần l−ợt là 72,85%; 66,32%; 78,92% tổng sản l−ợng tiêu thụ, chiếm tới trên 98% l−ợng hàng xuất khẩu. Xuất khẩu uỷ thác chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, lần l−ợt theo các năm 2002; 2003; 2004 là 1,18%; 1,06% và 1,2% tổng sản l−ợng. Điều này chứng tỏ Công ty đã xây dựng đ−ợc mạng l−ới tiêu thụ thẳng, trực tiếp đến tận tay khách hàng, thị tr−ờng ổn định vững chắc, DN giành thế chủ động chiếm lĩnh thị tr−ờng. Tuy nhiên, Công ty vẫn rất cần duy trì quan hệ với các đơn vị uỷ thác XK trong việc mở rộng bạn hàng, giới thiệu quảng bá sản phẩm.

Xét theo thị tr−ờng tiêu thụ: Đối với hàng XK thì thị tr−ờng quan trọng nhất trong thời gian 3 năm nay là Hồng Công. Năm 2002 tổng l−ợng sản phẩm xuất khẩu sang thị tr−ờng này đạt 1.230,41 tấn chiếm 57,17% sản l−ợng xuất khẩu; chiếm 42,32% tổng sản l−ợng của Công ty. Năm 2003, thị tr−ờng Hồng Công đạt 1.260,15 tấn, chiếm 61,93% sản l−ợng XK, chiếm 41,73% tổng sản

l−ợng tiêu thụ. Năm 2004, sản l−ợng XK sang Hồng Công đạt 1.942,38 tấn, chiếm 68,18% sản l−ợng xuất khẩu và chiếm 54,63% tổng sản l−ợng tiêu thụ. Rõ ràng sản phẩm xuất sang Hồng Công ngày càng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, chứng tỏ sản phẩm của Công ty đ−ợc khách hàng Hồng Công chấp nhận, có vị thế ngày càng vững chắc. Song điều đó cũng đặt ra sự rủi ro tiềm tàng khi phụ thuộc quá nhiều vào một thị tr−ờng.

Thị tr−ờng xuất khẩu thứ hai của Công ty là Malaixia với sản phẩm lợn sữa nhỏ (có trọng l−ợng <5 kg/con), dao động từ 600- 800 tấn thịt lợn sữa/năm, chiếm tỷ trọng từ 20 -> 27% sản l−ợng của Công ty. Đây là thị tr−ờng tiểu ngạch, thủ tục phức tạp. Chính phủ Malaixia ch−a muốn mở cửa cho thực phẩm n−ớc ngoài tràn vào để bảo hộ cho ngành chăn nuôi và chế biến thực phẩm trong n−ớc. Nh−ng đây là thị tr−ờng đông dân, có tiềm năng tiêu thụ lớn, giá bán cao, cho nên Công ty vẫn kiên trì tiếp cận và từng b−ớc mở cửa thị tr−ờng này.

Ngoài hai thị tr−ờng trên, Công ty còn XK trực tiếp sang Trung Quốc và Lào. Đặc điểm của hai thị tr−ờng này là: yêu cầu về chất l−ợng SP không ngặt nghèo nh− thị tr−ờng Hồng Công và Malaixia, nh−ng giá cả lại thấp hơn. SP không đủ tiêu chuẩn loại I để XK sang Hồng Công, Công ty xuất sang Trung quốc và Lào. Tuy hiệu quả kinh tế thấp hơn, song những thị tr−ờng này giúp DN tiêu thụ hết số SP loại II phát sinh trong sản xuất (điều mà doanh nghiệp không muốn nh−ng rất khó tránh khỏi trong quá trình sản xuất) để giải quyết hết số hàng tồn, thu hồi vốn và có lợi nhuận.

Kim ngạch XK trong 3 năm của Công ty thể hiện ở bảng 11.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 là 3.194,89 (1.000USD); năm 2003 là 3.128,03 (1000 USD); năm 2004 là 5.329,05 (1000USD). Nh− vậy, ta thấy kim ngạch XK năm 2003 so với năm 2002 đạt 97,91%; (giảm 2,09% t−ơng ứng giảm 66,59 (1.000 USD). Nh−ng kim ngạch năm 2004 so với năm 2003

có sự phát triển đột biến, đạt 5.329,1 (1.000USD), tăng 70,36% t−ơng ứng với 2.201,02 (1000USD) và chiếm 6,5% kim ngạch toàn tỉnh. Bình quân 3 năm 2002- 2004, kim ngạch xuất khẩu tăng 29,15%, trong đó kim ngạch xuất khẩu trực tiếp tăng 29,28%. Đỉnh cao về kim ngạch XK là năm 2004 cả về giá trị cũng nh− tỷ trọng, cho thấy rằng thị tr−ờng xuất khẩu giữ vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động SXKD của Công ty, ảnh h−ởng rất lớn đến lợi nhuận, quyết định sự tồn tại của DN.

Thị tr−ờng Hồng Công năm 2002 đạt 1.595,36 (1000 USD), chiếm 49,93% kim ngạch XK; năm 2003 đạt 1.740,86 (1000 USD), chiếm 55,65% kim ngạch XK; năm 2004 đạt 3.529,28USD, chiếm 66,22% kim ngạch XK. Nh− vậy, thị tr−ờng Hồng Công 3 năm qua tăng nhanh cả về sản l−ợng, giá trị kim ngạch. Điều đó cho thấy sản phẩm của Công ty đáp ứng đ−ợc yêu cầu khắt khe của thị tr−ờng này và cóẩn l−ợng và kim ngạch ngày càng cao.

Kim ngạch XK vào thị tr−ờng Malaixia chiếm 44,37% kim ngạch XK (năm 2002); chiếm 37,53% (năm 2003) và chiếm 27,77% (năm 2004).Thị tr−ờng này vẫn giữ kim ngạch khá lớn, ít biến động về số tuyệt đối, song tỷ trọng kim ngạch XK vào thị tr−ờng này đang có xu thế ngày một giảm đi về số t−ơng đối do ảnh h−ởng bởi chính sách của quốc gia nhập khẩu. Đây là khó khăn do khách quan đem lại, cần có sự trợ giúp về phía Nhà n−ớc. Các thị tr−ờng XK khác có sản l−ợng và giá trị kim ngạch thấp, chỉ khoảng <5%.

Thị tr−ờng nội địa dao động không đều qua các năm. Năm 2003, có sản l−ợng tiêu thụ nội địa lớn nhất cũng là năm đạt giá trị tiêu thụ nội địa cao nhất. Tuy tỷ trọng sản l−ợng và doanh thu tiêu thụ nội địa thấp hơn xuất khẩu, nh−ng thị tr−ờng nội địa tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đ−ợc liên tục, khai thác công suất sử dụng của nhà x−ởng, máy móc thiết bị, tăng doanh thu, tăng hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động, góp phần đa dạng hoá mặt hàng.

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu theo thị tr−ờng tiêu thụ 3 năm (2002- 2004)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ PT về giá trị (%)

Thị tr−ờng Giá trị ( 1000 USD) Cơ cấu (%) Giá trị ( 1000 USD) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 USD) Cơ cấu (%) 2003/2002 2004/2003 BQ

1. Xuất khẩu trực tiếp 3.140,9 98,31 3.076,3 98,35 5.249,2 98,50 97,95 170,63 129,28

1.1. Lợn sữa 2.721,6 85,19 2.780,7 88,90 4.657,6 87,40 102,17 167,50 130,82 Hồng Công 1.122,1 35,12 1.393,6 44,55 2.857,8 53,63 124,19 205,07 159,58 Malaixia 1.417,8 44,38 1.174,0 37,53 1.479,8 27,77 82,81 126,04 102,16 Trung quốc 40,3 1,26 51,6 1,65 134,9 2,53 128,10 261,68 183,09 Lào 141,5 4,43 161,6 5,17 185,1 3,47 114,18 114,54 114,36 1.2. Lợn mảnh 419,3 9,57 295,6 6,04 591,6 9,01 70,51 200,12 118,79 Hồng Công 419,3 13,12 295,6 9,45 591,6 11,10 70,51 200,12 118,79

2. Xuất khẩu uỷ thác 54,0 1,69 51,7 1,65 79,9 1,50 95,69 154,52 121,6

Lợn sữa đi Hồng Công 54,0 1,23 51,7 1,06 79,9 1,22 95,69 154,52 121,6

* ảnh h−ởng của sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán bình quân đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh h−ởng của hai nhân tố: số l−ợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm. Có thể tìm ra ảnh h−ởng của từng nhân tố đến kết quả tiêu thụ thể hiện qua số liệu bảng 12 và bảng 13.

ảnh h−ởng của sản l−ợng hàng hoá tiêu thụ và giá bán bình quân của năm 2002 và năm 2003 (xem bảng 12).

Gọi Po, Qo là giá bán BQ và sản l−ợng tiêu thụ năm 2002. P1, Q1 là giá bán BQ và sản l−ợng tiêu thụ năm 2003. Ta có : P1Q1/ PoQo = Po Q1/PoQo * P1Q1/ PoQ1

72.277/ 62.108 = 63.826,7/62.108 * 72.277/ 63.826,7 1,1637 = 1,0277 * 1,1324 1,1637 = 1,0277 * 1,1324

10.169 = 1.718,7 + 8.450,3

Nhận xét: Doanh thu tiêu thụ năm 2003 so với năm 2002 tăng 16,37% t−ơng ứng 10.169 triệu đồng do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

-Do số l−ợng sản phẩm năm 2003 tăng 2,77% làm cho doanh thu tăng 1.718,7 triệu đồng. Đây là nhân tố chủ quan, phản ánh việc mở rộng quy mô SX của Công ty.

-Do giá bán sản phẩm năm 2003 tăng 13,24% làm cho doanh thu tăng 8.450,3 triệu đồng. Đây là nhân tố khách quan vì giá bán phụ thuộc vào giá thị tr−ờng. Nh− vậy doanh thu tiêu thụ năm 2003 tăng lên so với năm 2002 chủ yếu là do giá bán tăng theo giá thị tr−ờng.

Bảng 12: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2002 & năm 2003

Số l−ợng tiêu thụ (tấn) Giá bán BQ (tr.đ/tấn) Doanh thu tiêu thụ (tr.đ)

Tên hàng Năm 2002 Qo Năm 2003 Q1 Năm 2002 Po Năm 2003 P1 Năm 2002 PoQo Năm 2003 P1Q1 Giả định PoQ1 1. Lợn sữa Hồng Công 1.050 1.194,9 18.316 20.793 19.232 24.846 21.885,8 2. Lợn sữa Malaixia 779 612,8 25.822 27.818 20.115 17.047 15.823,7 3. Lợn mảnh Hồng Công 323 227 18.402 18.907 5.944 4.292 4.177,3 4. Hàng nội địa 755 985 22.274 26.489 16.817 26.092 21.939,9 Cộng 2.907 3.019,7 62.108 72.277 63.826,7

( Nguồn : Phòng Kế hoạch; Phòng Kế toán Công ty)

Bảng 13: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2003 & năm 2004

Số l−ợng tiêu thụ (tấn) Giá bán BQ (tr.đ/tấn) Doanh thu tiêu thụ (tr.đ)

Tên hàng Năm 2003 Q1 Năm 2004 Qk Năm 2003 P1 Năm 2004 Pk Năm 2003 P1Q1 Năm 2004 PkQk Giả định P1Qk 1. Lợn sữa Hồng Công 1.194,9 1.800,6 20,793 26,672 24.846 48.025 37.439,9 2. Lợn sữa Malaixia 612,8 699,0 27,818 31,183 17.047 21.797 19.444,8 3. Lợn mảnh Hồng Công 227 349 18,907 24,98 4.292 8.718 6.598,5 4. Hàng nội địa 985 707 26,489 25,782 26.092 18.228 18.727,7

ảnh h−ởng của sản l−ợng hàng hoá tiêu thụ và giá bán bình quân năm 2003 và năm 2004 (xem bảng 13).

Gọi P1, Q1 là giá bán và sản l−ợng tiêu thụ năm 2003. Pk, Qk là giá bán và sản l−ợng tiêu thụ năm 2004. Ta có: PkQk/ P1Q1 = P1Qk/P1Q1 * PkQk/ P1Qk 96.768/ 72.277 = 82.210,9/ 72.277 * 96.768/ 82.210,9 1,3388 = 1,1374 * 1,1770

hay 24.491 = 9.933,9 + 14.557,1

Nhận xét: Doanh thu tiêu thụ năm 2004 so với 2003 tăng 33,88% t−ơng ứng 24.491 triệu đồng là do ảnh h−ởng của 2 nhân tố:

- Do số l−ợng sản phẩm tiêu thụ năm 2004 tăng 13,74% so với năm 2003 làm cho doanh thu tăng 9.933,9 triệu đồng. Chứng tỏ Công ty có rất nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ.

- Do giá bán sản phẩm năm 2004 tăng 17,7% so với năm 2003 làm cho doanh thu tăng 14.557,1 triệu đồng. Đây là nguyên nhân khách quan do giá cả thị tr−ờng thay đổi.

Tổng hợp 2 nhân tố trên làm cho doanh thu tiêu thụ năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 33,88% hay 24.491 triệu đồng.

Kết quả phân tích thị tr−ờng cho thấy thị tr−ờng quan trọng nhất của Công ty là thị tr−ờng xuất khẩu, chiếm tỷ trọng lớn về sản l−ợng và doanh thu tiêu thụ, đem lại cho DN lãi gộp lớn nhất. Trong XK thì thị tr−ờng Hồng Công và Malaixia là hai thị tr−ờng có lãi gộp lớn nhất, thị tr−ờng Trung Quốc và Lào có lãi ít hơn nh−ng cần thiết để tiêu thụ hết SP của Công ty. Thị tr−ờng nội địa tuy chiếm 27,7%; 36%; 18,8% tổng doanh thu nh−ng do giá mua đã cao, giá tiêu thụ trong n−ớc còn thấp, lại phải chịu 5% thuế giá trị gia tăng nên tỷ lệ lãi thấp hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)