Biện pháp 2: Xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất l−ợng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 107 - 110)

Đơn vị tính: %

4.2.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất l−ợng.

lợng.

Qua việc phân tích các nhân tố ảnh h−ởng làm cho hiệu quả SXKD có xu h−ớng giảm là giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, dẫn tới giá thành SX, giá vốn hàng bán tăng cao. Muốn giảm giá nguyên liệu đầu vào, Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp phối hợp với các cơ quan hữu quan để nâng cao năng suất chăn nuôi, giảm giá thành thịt lợn hơi, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cả về số l−ợngvà chất l−ợng.

Công ty có lợi thế nằm trong ở trung tâm của đồng bằng Bắc bộ, nơi có truyền thống thâm canh cây l−ơng thực và nghề chăn nuôi lợn khá phát triển. Hầu hết các gia đình đều nuôi lợn, có hộ nuôi từ 2-3 con lợn nái và nhiều lợn thịt. Trên địa bàn tỉnh Nam Định cũng đã hình thành trên 50 trang trại chăn nuôi có quy mô t−ơng đối lớn từ 20 – 23 lợn nái, từ 50- 60 con lợn thịt/lứa, mỗi năm xuất chuồng từ 150- 200 con, trọng l−ợng xuất chuồng BQ từ 70- 80 kg/con [15]. Với các trang trại này, chăn nuôi lợn đã mang tính sản xuất hàng hoá tập trung, lựa chọn đ−ợc giống tốt, thức ăn đủ tiêu chuẩn, áp dụng đ−ợc các tiến bộ kỹ thuật, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho chế biến cả số l−ợng và chất l−ợng. Tuy nhiên, hiện nay chăn nuôi gia đình vẫn còn phổ biến, đ−ợc thực hiện ở từng nông hộ để tận dụng thức ăn và lao động, nhất là đối với chăn nuôi lợn nái. Với ph−ơng thức chăn nuôi nh− vậy, ng−ời chăn nuôi sẽ gặp khó khăn sau: Thiếu vốn đầu t− cho sản xuất, không lựa chọn đ−ợc giống tốt, thức ăn ch−a đúng tiêu chuẩn, ch−a đủ điều kiện để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi (chuồng trại hợp vệ sinh, phòng trừ dịch bệnh…), sản l−ợng hàng hoá ch−a cao, chất l−ợng thịt ch−a đảm bảo (tỷ lệ nạc thấp), dẫn đến giá thành sản phẩm chăn nuôi còn cao. Muốn đảm bảo nguyên liệu phục vụ SX, Công ty cần thực hiện các việc sau:

* Công ty cần tiếp tục chủ động quy hoạch xây dựng đề án hình thành các vùng nguyên liệu trọng điểm. Đó là 6 xã ở huyện Nghĩa H−ng, 7 xã ở huyện Hải Hậu, 4 xã ở huyện Giao Thuỷ, 4 xã ở huyện Xuân Tr−ờng, các huyện khác đều có từ 2-3 điểm cung cấp nguyên liệu. Đây là các điểm thu mua

theo hợp đồng đã ký kết với Hợp tác xã, cung cấp nguyên liệu cho Công ty th−ờng xuyên. Công ty cần chủ động xây dựng nguồn nguyên liệu một cách ổn định ở các tỉnh lân cận nh− Thái Bình (Vũ Th−, Kiến X−ơng, Đông H−ng, Thái Thuỵ...), Ninh Bình (Kim Sơn), Hà Nam (Lý Nhân, Bình Lục), Thanh Hoá.

* Từng b−ớc cải tiến ph−ơng thức thu mua: ký hợp đồng dài hạn về số l−ợng cho cả năm, từng tháng, từng quý. Cán bộ Tổ dịch vụ Hợp tác xã, hoặc đại lý lên lịch giao hàng cụ thể căn cứ đăng ký bán hàng của từng hộ nông dân. Đối với lợn sữa, đại lý căn cứ vào lịch phối giống, tính đủ ngày tuổi để lên kế hoạch xuất chuồng. Giá cả thu mua đ−ợc tính trên cơ sở giá thị tr−ờng tại thời điểm giao hàng. Kết thúc đợt giao hàng, Công ty tính triết khấu trừ lùi cho Tổ dịch vụ Hợp tác xã hoặc cho đại lý. Với khách hàng thu mua tại chỗ, cần bố trí cán bộ kinh doanh có trách nhiệm, nhiệt tình công việc, phối hợp với cán bộ kỹ thuật và phân x−ởng để tổ chức thu mua và thanh toán nhanh gọn.

* Nhận thức rõ những hạn chế của các hộ chăn nuôi, Công ty cần phối hợp với các cơ quan chức năng có các biện pháp hỗ trợ giúp ng−ời chăn nuôi nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm, giảm chi phí chăn nuôi, làm cơ sở hạ giá thành thịt lợn hơi.

- Phối hợp với Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty Giống gia súc, Trung tâm Giống, các Công ty chế biến thức ăn gia súc để mở các hội nghị tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho các hộ nông dân.

+ Tr−ớc hết cần cải tạo khâu giống. Giống là yếu tố quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất l−ợng sản phẩm. Cần cải tạo đàn lợn nái, chuyển từ đàn lợn nái nội sang đàn lợn nái cao có tỷ lệ máu ngoại cao, tiến tới thay thế đàn lợn nái nội cũ sang đàn nái cao sản thuần (Landrace* Đại bạch); (Landrace*Yorkshine); (Yorkshine* Móng Cái) cho năng suất sinh sản cao và ổn định. Đối với chăn nuôi lợn thịt, cần khuyến khích, h−ớng dẫn bà con nông dân nuôi lợn h−ớng nạc, nâng tỷ lệ thịt nạc chiếm 52- 54% tỷ lệ thịt xẻ, ít mỡ, x−ơng mềm đ−ợc ng−ời tiêu dùng Hồng Công, Đài Loan, Nga −a chuộng.

Bảng 20: Kế hoạch thu mua nguyên liệu đến năm 2010

ĐVT: Tấn

Nguyên liệu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2010

1. Lợn sữa (25- 30 ngày tuổi) 1.557 1.600 1.700 1.700 2.200 2. Lợn sữa (55-60 ngày tuổi) 674 800 900 1,300 1,400

3. Lợn choai 344 400 400 400 600 4. Thịt nạc Block 100 300 300 300 800 5. Thịt bò Block 90 200 300 400 600 6. Thịt thăn lợn 75 200 300 300 500 7. Sờn cốt lết 65 100 200 200 400 8. Sản phẩm khác 354 400 400 400 500 Tổng cộng 3.259 4.000 4.500 5.000 7.000

+ H−ớng dẫn tỷ công thức pha trộn thức ăn cho đàn lợn, đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối các thành phần dinh d−ỡng. Nếu ng−ời dân sử dụng toàn bộ thức ăn chế biến sẵn thì giá thành thịt lợn hơi sẽ cao. Vì vậy, cần h−ớng dẫn ng−ời dân sử dụng phối hợp thức ăn công nghiệp và bán công nghiệp nhằm tận dụng thức ăn sẵn có, giảm chi phí chăn nuôi.

+ H−ớng dẫn xây dựng chuồng trại cao ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông, đảm bảo hợp vệ sinh, h−ớng dẫn bà con nông dân phòng trừ dịch bệnh và xử lý các bệnh thông th−ờng.

- Phối hợp chặt chẽ với Chi cục thú y, Trung tâm kiểm dịch động vật, Trạm thú y cơ sở để tổ chức tiêm phòng định kỳ cho đàn gia súc, làm tốt công tác kiểm dịch, có biện pháp phòng trừ dịch bệnh kịp thời, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Đầu t− vốn ứng tr−ớc cho ng−ời chăn nuôi thông qua hợp đồng tiêu thụ với Hợp tác xã hoặc Tổ dịch vụ Hợp tác xã. Đầu năm 2004, Công ty đã ứng tr−ớc 1 kg đạm urê/1kg lợn hơi đăng ký bán cho Hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)