Đơn vị tính: %
4.2.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới công nghệ chế biến
Công nghệ chế biến có ảnh h−ởng quyết định đến năng suất, chất l−ợng, hình thức mẫu mã sản phẩm. Công nghệ chế biến ở n−ớc ta hiện nay mới đạt 4/7 so với các n−ớc trên thế giới. Sự lạc hậu về thiết bị đi kèm với sự lạc hậu về công nghệ đã khiến cho nhiều doanh nghiệp trong đó có Công ty chế biến thực phẩm nông sản Nam Định mới dừng ở vị thế xuất khẩu sản phẩm sơ chế, giá trị thặng d− thấp. Hiện nay, doanh nghiệp rất cần đ−ợc đầu t− trang thiết bị và công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất. Khó khăn lớn nhất hiện nay của nhiều doanh nghiệp đó là nguồn vốn để đầu t− và lựa chọn chuẩn xác thiết bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện tại cũng nh− t−ơng lai. Sự am hiểu về thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp còn quá ít. Nhiều doanh nghiệp đi vay vốn mua phải những trang thiết bị lạc hậu, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất, ảnh h−ởng đến hiệu quả, dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản.
sự vận động v−ơn lên, bên cạnh việc bổ xung sửa chữa thiết bị cũ, Công ty còn mua sắm nhiều thiết bị mới t−ơng đối hiện đại. Hiện nay, hệ thống lạnh đã đ−ợc đầu t− nâng cấp bằng thiết bị của Nhật Bản và EU nh− kho lạnh, máy điều hoà, tủ cấp đông, hầm đông… là những thiết bị hiện đại nh−ng bộ phận giết mổ, pha chế, sơ chế đầu vào còn trong tình trạng thủ công nửa cơ giới sơ sài cũ nát, mới chỉ đ−ợc đầu t− máy cạo lông lợn sữa, máy cạo lông lợn thịt không đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất và vệ sinh thực phẩm. Do phải tiếp xúc th−ờng xuyên với n−ớc cho nên nhiều thiết bị dụng cụ đã han rỉ. Có 70 chiếc bàn pha lọc giết mổ gia súc thì 80 % đã rỉ gẫy, 500 khay thịt (loại12 kg) thì 60% đã thủng rỉ, dây chuyền cơ khí bằng sắt không đảm bảo vệ sinh. Hệ thống cân tấn không đảm bảo chính xác, hệ thống điện chiếu sáng ch−a đảm bảo đủ ánh sáng về ban đêm, thêm vào đó là phòng thí nghiệm nghiên cứu kiểm tra giám định nguyên liệu, thành phẩm còn thiếu thiết bị hiện đại.
Để có thể nâng cao hiệu quả SXKD thì trong thời gian tới, Công ty cần thực hiện các công việc sau:
- Thay thế dây chuyền cơ khí bằng dây chuyền tự động, đảm bảo sản xuất theo chu trình khép kín, có năng suất cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở tất cả các khâu, các công đoạn của sản xuất.
- Thay thế các dụng cụ bằng sắt nh− móc sắt, bàn ghế sắt, bàn giết mổ và khay thịt đã hỏng bằng những thiết bị làm bằng hợp kim (i nốc) không gỉ, chịu đ−ợc môi tr−ờng n−ớc, hợp vệ sinh.
- Mua thêm thiết bị cân điện tử để đóng gói sản phẩm nhanh chóng, chính xác.
- Sửa chữa và lắp đặt thêm hệ thống chiếu sáng trong phân x−ởng sản xuất.
- Xây dựng phòng thí nghiệm, trang bị thiết bị hiện đại để giám định nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất l−ợng sản phẩm tr−ớc khi tiêu thụ.
- Về lâu dài, phấn đấu đến năm 2010, Công ty cần đầu t− một dây chuyền công nghệ hiện đại, sản xuất thức ăn chín đóng hộp từ thịt lợn, thịt bò,
thịt gia cầm và các loại thực phẩm khác cùng với một nhà x−ởng có diện tích 200m2 để nâng cao chất l−ợng, làm phong phú về chủng loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc.
Bảng 21: Kế hoạch trang bị TSCĐ từ 2006- 2010
Tên thiết bị Năm 2006 - 2008 Năm 2009 - 2010
Đầu t− mới bổ xung thiết bị lạnh đồng bộ
- 2 tủ cấp đông công suất 500 kg/ mẻ/tủ, trị giá 2 tỷ đồng. - 4 kho lạnh, công suất mỗi kho 1.000 kg, trị giá 8 tỷ đồng. 2. Thiết bị chế biến thức ăn chín Công suất 2.000 kg/ ca, trị giá 15 tỷ đồng