Tình hình nguồn vốn của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 45 - 48)

4. Phân theo hình thức tuyển dụng

3.1.2.5. Tình hình nguồn vốn của Công ty.

Vốn kinh doanh là yếu tố vật chất không thể thiếu đối với bất cứ DN nào khi hoạt động SXKD. Với số vốn cấp ban đầu không lớn, song nhờ tổ chức sản xuất hợp lý, khơi thông đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu, tính toán làm ăn có hiệu quả, nên Công ty đã trích một phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp bổ sung vào vốn. Vì vậy, Công ty tích luỹ thêm đ−ợc vốn để mở rộng sản xuất. Quá trình tổ chức sản xuất, ngoài số vốn tự có, Công ty còn huy động nhiều nguồn vốn khác, trong đó phải kể đến số vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn của ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển của tỉnh.

Số liệu bảng 3 cho thấy nguồn vốn của Công ty tăng dần lên qua các năm. Năm 2002, tổng nguồn vốn đạt 22.378,17 triệu đồng. Năm 2003, tổng nguồn vốn 30.144,1 triệu đồng, (đạt 134,7% so với năm 2002), trong đó nợ phải trả tăng so với năm tr−ớc là 44,75%, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 10,22%. Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn tăng 17,1% (chủ yếu do mức d− nợ vay ngắn hạn tăng từ 8.625 triệu đồng lên 10.950 triệu đồng, tăng 26,96%; do sử dụng vốn trong thanh toán (thuế và các khoản phải nộp Nhà n−ớc, các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên). Vay dài hạn tăng một cách đột ngột (từ 4.572,77 triệu đồng lên 9.751,86 triệu đồng), tăng 113,26% dùng để đầu t− mua sắm tài sản cố định. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên do hai nguyên nhân chính: do cổ đông mua cổ phần, làm cho nguồn vốn kinh doanh tăng từ 4.172,53 triệu đồng lên 4.323,2 triệu đồng; do việc phân phối lãi để trích lập các quỹ đầu t− phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen th−ởng, phúc lợi.

Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu Giá trị (Trđ) cấu Giá trị (Trđ) cấu Giá trị (Trđ) cấu 2003/2002 2004/2003 BQ A. Nợ phải trả 15.868,95 70,91 22.969,60 76,20 23.488,09 76,20 144,75 102,26 121,66 1.Nợ ngắn hạn 10.884,84 48,64 12.745,74 42,28 16.981,80 55,09 117,10 133,24 124,91 1.1. Vay ngắn hạn 8.625,00 38,54 10.950,00 36,33 13.529,50 43,89 126,96 123,56 125,25 1.2. Phải trả ng−ời bán 688,59 3,08 190,26 0,63 783,03 2,54 27,63 411,56 106,64

1.3. Ng−ời mua trả tiền trớc 10,40 0,05 10,27 0,03 827,39 2,68 98,75 8056,38 891,95

1.4.Thuế và CK phải nộp NN 161,38 0,72 423,76 1,41 326,42 1,06 262,59 77,03 142,22 1.5. Phải trả CNViên 445,84 1,99 556,52 1,85 1.050,46 3,41 124,83 188,76 153,5 1.6. Phải trả, phải nộp khác 953,63 4,26 614,92 2,04 465,00 1,51 64,48 75,62 69,83 2. Vay dài hạn 4.572,77 20,43 9.751,86 32,35 6.307,87 20,46 213,26 64,68 117,45 3. Nợ khác (chi phí phải trả) 411,34 1,84 472,00 1,57 198,42 0,64 114,75 42,04 69,46 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.509,22 29,09 7.174,57 23,80 7.336,82 23,80 110,22 102,26 106,16

1. Nguồn vốn kinh doanh 4.172,53 18,65 4.323,20 14,34 4.323,20 14,03 103,61 100,00 101,79

2.Quỹ đầu t phát triển 1.428,65 6,38 1.790,22 5,94 1.937,22 6,28 125,31 108,21 116,45

3. Quỹ dự phòng tài chính 336,21 1,50 426,60 1,42 524,60 1,70 126,88 122,97 124,91

4. Quỹ khen thởng + P.lợi 571,83 2,56 634,55 2,11 551,80 1,79 110,97 86,96 98,23

Năm 2004, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, đạt 102,26% so với năm 2003. Song trong cơ cấu nợ phải trả, vay ngắn hạn tăng khá lớn, đạt 123,56% so với năm 2003; nh−ng Công ty đã tìm mọi cách huy động vốn (ứng tr−ớc tiền của ng−ời mua, sử dụng vốn trong thanh toán với ng−ời bán, với CBCNV, với Nhà n−ớc) để trả bớt vay dài hạn. Bình quân, mỗi năm nguồn vốn của Công ty tăng 17,36%. Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm từ 31- 41%, còn lại là nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy Công ty phải vay số vốn lớn, kể cả vay ngắn hạn và vay dài hạn, chi phí tiền lãi phải trả khá lớn, ảnh h−ởng đến kết quả SXKD. Năm 2004 Công ty vẫn tiếp tục huy động đ−ợc vốn điều lệ do cổ đông đóng góp.

Một số nhận xét sau khi nghiên cứu tình hình cơ bản của Công ty chế biến thực phẩm nông sản Nam Định:

1. Công ty có vị trí rất thuận lợi: nằm trên trục đ−ờng chính, cửa ngõ phía tây vào thành phố Nam Định, mặt bằng rất rộng (diện tích 20.000m2). Thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu dồi dào bao gồm các huyện trong tỉnh Nam Định và các tỉnh lân cận, tiết kiệm đ−ợc chi phí vận chuyển nguyên liệu.

2. Công ty có nguồn lao động ổn định, tay nghề cao. Phần lớn lao động của Công ty đã qua đào tạo. Cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm trong thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thịt lợn đông lạnh.

3. Những năm gần đây, Công ty là DN làm ăn có hiệu quả kinh tế, cơ sở vật chất luôn đ−ợc tăng c−ờng, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng về số l−ợng và chất l−ợng SP ngày càng cao. Doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá, tạo điều kiện chủ động hoàn toàn trong việc bố trí sản xuất và tiêu thụ, chủ động sử dụng các nguồn lực nâng cao hiệu quả kinh tế.

4. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các mặt hàng thịt lợn đông lạnh: thịt lợn sữa, lợn mảnh, thịt nạc Block, các chế phẩm từ thịt lợn.

5. Thị tr−ờng tiêu thụ SP chủ yếu là xuất khẩu sang các n−ớc Hồng Công, Singapore, Malaixia, Nga, Thái Lan, Trung Quốc, Lào... Các chế phẩm khác chủ yếu tiêu thụ ở các đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất trong n−ớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)