Biện pháp 6: Hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao trình độ của lao động Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 116 - 121)

Đơn vị tính: %

4.2.3.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao trình độ của lao động Công ty.

động Công ty.

Để phù hợp với tình hình phát triển của Công ty trong thời gian tới đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao trình độ ng−ời lao động.

Tr−ớc hết, bộ máy quản lý cần sắp xếp bố trí lại cho thật khoa học với ph−ơng châm “bộ máy gọn nhẹ, trách nhiệm rõ ràng, hoạt động hiệu quả”. Việc sắp xếp bố trí các phòng ban cần tổ chức theo sơ đồ 4.

Bộ máy quản lý Công ty gồm có 5 phòng ban và 3 phân x−ởng. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo 4 phòng gồm: phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch- vật t−, phòng kế toán- tài vụ, phòng kinh doanh. Phó giám đốc chỉ đạo phòng kỹ thuật, phân x−ởng chế biến 1, phân x−ởng chế biến 2, phân x−ởng cơ điện. Mỗi phòng ban phân x−ởng có chức năng nhiệm vụ cụ thể. Riêng phòng kinh doanh cần đ−ợc chia làm 3 bộ phận: thu mua nguyên liệu, quản lý hàng nội địa, quản lý hàng xuất khẩu.

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng kỹ thuật PX chế biến I PX chế biến II

Kế hoạch vật t− Tài vụ Tổ chức hành chính PX cơ điện lạnh

Hầu hết bộ máy quản lý của các doanh nghiệp hiện nay đều đ−ợc sắp xếp theo h−ớng tinh giản tối đa lao động gián tiếp. Thực hiện ph−ơng châm “ mỗi ng−ời giỏi một việc, biết nhiều việc”, cán bộ quản lý cần đ−ợc đào tạo cơ bản, bố trí đúng chuyên môn nghiệp vụ, thực sự là ng−ời năng động, sáng tạo. Công ty cần quan tâm đúng mức đào tạo đội ngũ kế cận về quản lý và kỹ thuật để tránh bị hụt hẫng về cán bộ khi có sự thay đổi về tổ chức. Cần th−ờng xuyên bồi d−ỡng nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, cử đi tập huấn, đi tham quan các cơ sở sản xuất và có chính sách động viên khen th−ởng thoả đáng cho những ng−ời có sáng kiến trong SX, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới.

Đội ngũ lao động của Công ty trong thời gian tới phát triển theo h−ớng: cán bộ quản lý có trình độ đại học tăng nh−ng với tỷ lệ nhất định, lao động có kỹ thuật (trình độ trung cấp và sơ cấp) tăng với tỷ lệ nhanh hơn. Do đặc điểm ngành nghề, lao động phổ thông vẫn giữ ở mức độ đáng kể. Dự kiến số l−ợng và chất l−ợng lao động của Công ty từ năm 2006- 2010 nh− sau:

Bảng 23: Kế hoạch lao động của Công ty từ 2006- 2010.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2006 Năm 2010

1. Số l−ợng lao động Ng−ời 164 180 - 200 250 - 280 2. Trình độ lao động % 100 100 100 - Đại học và cao đẳng % 16,5 18 20 - Trung cấp % 6,1 20 25 - Sơ cấp % 48 40 35 - Lao động phổ thông % 29,4 22 20

Công ty cần áp dụng các biện pháp đào tạo nguồn nhân lực sau đây: - Làm tốt công tác giáo dục chính trị t− t−ởng

- Tổ chức tập huấn, h−ớng dẫn tại chỗ kỹ thuật sơ chế thực phẩm cho 100% lao động phổ thông.

- Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề có trình độ từ sơ cấp đến trung cấp theo từng chuyên ngành. Công ty cần thu hút và tiếp tục đào tạo lao động có trình độ tay nghề về điện lạnh để có đủ năng lực vận hành máy móc thiết bị hiện có.

- Có quy hoạch đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật tốt nghiệp đại học về bảo quản, chế biến thực phẩm. Dự kiến đến năm 2010 có 100% cán bộ quản lý tốt nghiệp đại học, cao đẳng theo chuyên môn phù hợp.

- Cần mời các chuyên gia có kinh nghiệm về quản lý và kỹ thuật để giúp cho công tác đào tạo ngắn hạn tại chỗ, cử các đoàn đi tham quan, tập huấn rút kinh nghiệm từ các đơn vị điển hình tiên tiến.

- Cải tiến hệ thống định mức, tăng c−ờng công tác khoán đến từng phân x−ởng, từng ng−ời lao động.

- Khen th−ởng kịp thời đối với ng−ời có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới. Có chế độ khen th−ởng th−ờng xuyên cho những ng−ời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ−ợc giao, tạo không khí thi đua phấn khởi, sôi nổi trong doanh nghiệp.

- Đầu t− công cụ lao động mới, cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho CBCNV, đảm bảo duy trì bữa ăn ca, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, giúp ng−ời lao động có đủ sức khoẻ và yên tâm công tác.

Bảng 24: Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả đến 2010

Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2004 Kế hoạch 2007 Kế hoạch 2010

1. Tổng doanh thu Tr.đ 97.097 130.000 195.000

2. Tổng chi phí Tr.đ 95.838 128.200 192.000

3. Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 1.259 1.800 3.000

4. Vốn SX BQ Tr.đ 29.341 37.000 52.000

Vốn cố định BQ Tr.đ 8.883 12.500 20.000

Vốn lu động BQ Tr.đ 20.458 24.500 32.000

5. Tổng quỹ l−ơng Tr.đ 1.595 2.000 3.000

6. Lao động BQ năm Ng−ời 156 180 250

Các chỉ tiêu hiệu quả

7. Tỷ suất LN/ doanh thu % 1,30 1,38 1,54

8. Tỷ suất LN/ chi phí % 1,31 1,40 1,56

9. Tỷ suất LN/ vốn SX % 4,29 4,86 5,77

LN/ vốn cố định % 14,17 14,40 15,00

LN/ vốn lu động % 6,15 7,35 9,38

Số vòng quay của VLĐ lần 4,75 5,31 6,09

5. Tỷ suất doanh thu/ chi phí % 101,31 101,40 101,56

6. NSLĐ BQ/ năm Tr.đ 622,42 722,22 780,00

7. LN BQ/ lao động Tr.đ 8,07 10,00 12,00

8. Tiền l−ơng BQ 1 CN/ năm Tr.đ 10,22 11,11 12,00

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)