3. Chênh lệch tiết
2.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý ODA tại Việt Nam:
Nghị định 87/CP của Chính phủ ban hành ngày 5/8/1997 quy định về Quản lý và sử dụng ODA cĩ ghi rõ trong Điều 12: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA; và từ Điều 13 đến điều 20 cĩ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức cĩ liên quan. Thực hiện Nghị định này, ban cơng tác liên ngành về ODA đã được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 10/1997, gồm cĩ đại diện của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (cấp thứ trưởng làm Trưởng ban), đại diện của Văn phịng Chính phủ, đại diện của Bộ Tài chính , đại diện Bộ Ngoại giao và đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam (những thành phần này làm việc theo chế độ kiêm nhiệm).
Ban cơng tác liên ngành phân cơng cho các bộ phận phụ trách về ODA song phương của từng khu vực như: Châu Aâu, Châu Á – Thái Bình Dương, các tổ chức tài chính, các tổ chức đa phương khác và bộ phận tổng hợp. Tùy theo yêu cầu và khối lượng ODA cung cấp, mỗi bộ phận sẽ cử ra từ một đến ba chuyên viên phụ trách ODA của từng nước, ví dụ như ODA Nhật Bản cĩ 3 nhân viên phụ trách, ODA Bỉ cĩ 1 nhân viên phụ trách, ODA của WB cĩ 3 nhân viên phụ trách…
Ơû cấp đa phương, cĩ văn phịng Ban quản lý viện trợ nước ngồi khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
Nhìn chung, hầu hết các quyền điều hành trong huy động và tiếp nhận do Chính phủ nắm giữ, các địa phương chỉ là những đơn vị thực hiện. Điều đĩ dẫn đến hệ quả là:
+ Về hình thức cĩ vẻ như cĩ một sự quản lý chặt chẽ nhưng thực chất quản lý ODA của Việt Nam rất lỏng lẻo do người thực hiện chỉ biết làm theo văn bản hướng dẫn của cấp trên chứ khơng hiểu hết tính cần thiết của mọi thủ tục, cịn ở cấp TW do cĩ nhiều cơ quan cùng chịu trách nhiệm, đồng thời những chuyên viên này khơng thực sự chuyên trách cho cơng tác ODA nên việc chỉ đạo bị chồng chéo, thiếu tính thống nhất giữa các cơ quan Bộ, khiến cho các địa phương, đơn vị cĩ nhu cầu về ODA khĩ cĩ điều kiện tiếp cận để được nhận viện trợ.
+ Cơ cấu tổ chức này cịn thể hiện Việt Nam chưa chú trọng đến cơng tác ODA, vì ta chưa cĩ một đầu mối duy nhất để vận động ODA, mặc dù ODA là nguồn lực quan trọng cho thời kỳ đầu phát triển của Việt Nam và số lượng ODA thu hút hàng năm là rất lớn.