Nhận định từ phía Việt Nam

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 54 - 56)

3. Chênh lệch tiết

2.5.2. Nhận định từ phía Việt Nam

- Phĩ thủ tướng Vũ Khoan: Hiện nay, tốc độ giải ngân của các nước trong khu vực là 15%, cịn ở ta là 11-12%, so với độ 8-9% năm ngối là cĩ tiến bộ. Thế nhưng bên cạnh đĩ vẫn thấy là cịn chậm chứ chưa được như mong muốn. Nếu ta đạt tốc độ 15% như xung quanh thì rất tốt. Lý do tốc độ giải ngân cịn chậm là trong lĩnh vực đầu tư, vướng vấn đề giải phĩng mặt bằng, nguyên nhân là do luật đất đai mới ra đời, nghị định kèm theo mới được thực hiện, do đĩ một số nơi việc giải phĩng mặt bằng đã bị ảnh hưởng rất nhiều dẫn đến hậu quả là đụng vào đâu, vướng vào đấy, rất chậm, rất khĩ khăn. Thứ hai là lực lượng quản lý dự án. Nĩi cách khác là nguồn nhân lực. Để làm dự án cho đúng thì nguồn nhân lực ta chưa đáp ứng được. Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư cĩ tổ chức những lớp, khĩa hướng dẫn về đào tạo nhưng cũng chưa đáp ứng được, ngay cả về số lượng chứ chưa nĩi về chất lượng quản lý dự án. Thứ ba vốn đối ứng, chúng ta chuyển ODA về các địa phương thì địa phương phải cĩ vốn đối ứng chứ Chính phủ khơng lấy ngân sách ra để đối ứng. Rất nhiều địa phương được ODA thì khơng cĩ vốn đối ứng. Chính phủ lại phải hỗ trợ, nhưng cĩ nơi hỗ trợ được, nơi khơng thành ra chậm.

- Phĩ giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM Nguyễn Anh Tuấn: Các hạn chế trong giải ngân nguồn vốn ODA năm 2004 ở TPHCM là:

+ Một số BQLDA chưa phối hợp với chính quyền địa phương trong cơng tác đền bù giải tỏa và tái định cư là nguyên nhân chính dẫn tới chậm giải phĩng mặt bằng. Bên cạnh đĩ, cĩ một số nhà thầu triển khai thi cơng khơng đảm bảo tiến độ cam kết nên chưa thể giải ngân theo tiến độ dự kiến ban đầu.

+ Trong các dự án vay ODA, 5 dự án cĩ nhiều dự án thành phần thuộc nhĩm A và phải giải trình để thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật – dự tốn, kế hoạch đấu thầu và điều chỉnh khi cĩ thay đổi nên mất nhiều thời gian. Thời gian thẩm định, giải trình và phê duyệt từ 3 – 6 tháng, thậm chí 12 tháng đối với

những hạng mục lớn. Điển hình như dự án vệ sinh mơi trường nộp hồ sơ trình thẩm định thiết kế – dự tốn mất hơn 14 tháng.

+ Các quy định về thẩm định đấu thầu và thiết kế – dự tốn của nhà tài trợ khác biệt so với quy định hiện hành trong nước nên cũng làm mất nhiều thời gian trao đổi và thống nhất về các biện pháp xử lý. Ví dụ như dự án tăng cường năng lực quản lý giao thơng đại lộ Đơng – Tây cĩ giá dự thầu cao hơn giá dự tốn được duyệt và thấp hơn mức chi phí phân bổ cho hạng mục được ký kết trong hiệp định vay.

+ Một số trường hợp chuyên gia do tư vấn đề cử cĩ năng lực kém hoặc khơng đủ người như đã cam kết ban đầu, thiếu tinh thần hợp tác xây dựng và thường xuyên thay đổi nhân sự chủ chốt cũng làm ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự án.

Kinh nghiệm của các BQLDA cho thấy, bất cứ một thay đổi nào cũng cĩ thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án ít nhất từ 1 – 2 tháng. Thực tế, thời gian từ khi lập dự án nghiên cứu khả thi đến khi hồn tất việc thiết kế, lập dự tốn khá lâu (khoảng 2 – 3 năm).

Chính vì thế, khi dự án đi vào thực hiện cĩ nhiều khác biệt so với ban đầu nên phải bổ sung và điều chỉnh dự án nhiều lần. Đĩ là chưa kể tới năng lực quản lý của một số BQLDA chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc.

- Cơ chế quản lý nhà nước hiện nay cịn lỏng lẽo nên nạn tham nhũng, lãng phí trở nên phổ biến làm kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nĩi chung, gây ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước ngồi, đặc biệt là việc tiếp nhận nguồn vốn ODA. Ơû kỳ họp thứ 6, Quốc hội khĩa XI, nhiều đại biểu rất băn khoăn về tình trạng thất thốt, lãng phí và hiệu quả thu được trong đầu tư xây dựng cơ bản. Cho dù Quốc hội chưa cĩ đánh giá thống nhất về mức thất thốt trong đầu tư xây dựng cơ bản, nhưng ngay báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội đã thừa nhận “nếu như trước năm 1997, một đồng GDP tăng thêm ở nước ta cần 3,4 đồng đầu tư, thì đến những năm gần đây, cấn đến xấp xỉ 5 đồng đầu tư, nghĩa là hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế giảm khoảng 40%”. Nguyên nhân thể hiện ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư, hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng, quản lý đất đai chưa đồng bộ… Nghịch lý là ngay từ khâu tính tốn, xác định tổng mức vốn đầu tư cho dự án đã thất thốt, nhiều dự án thiên về thiết kế phơ trương hình thức, khơng phù hợp với thực tế sử dụng và cịn nhiều biểu hiện tiêu cực trong quản lý và thi cơng cơng trình như mĩc nối, thỏa thuận khai tăng số lượng, điều chỉnh dự tốn rút tiền và vật tư của cơng trình.

- Bộ Xây dựng: Những hạn chế trong tổ chức quản lý và thực hiện dự án là nguyên nhân căn bản thể hiện trong tất cả các bước triển khai từ khi hình thành dự án, thực hiện, đấu thầu, giải ngân, thi cơng xây lắp… Nghị định 17/2001/NĐ-

CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA so với Nghị định 07/2003/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng cĩ những điểm chưa phù hợp, cần xem xét để giảm tối đa các bước phê duyệt của cả hai phía Việt Nam và nhà tài trợ. Về đấu thầu, do BQLDA cịn thiếu kinh nghiệm nên cịn cĩ tình trạng tranh chấp, kiện tụng trong đấu thầu. Việc nghiên cứu lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình, dự án đầu tư xây dựng cơng trình và thủ tục trình duyệt thường rất chậm do phải thực hiện đầy đủ các quy định của các nhà tài trợ và quy định quản lý đầu tư xây dựng của Việt Nam.

- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc: Một yếu tố khiến các dự án cĩ vốn ODA chậm thực hiện là thủ tục của các nhà tài trợ cịn rườm rà, việc phê duyệt phải qua nhiều bước, hồ sơ thường bị lưu giữ lâu tại văn phịng các nhà tài trợ do văn phịng đại diện tại Việt Nam ít cĩ thẩm quyền, phải thường xuyên xin ý kiến cơ quan cấp trên ở nước ngồi.

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)