Hệ quả của việc giải ngân chậm

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 49 - 51)

3. Chênh lệch tiết

2.4.4. Hệ quả của việc giải ngân chậm

Việc giải ngân chậm gây ra nhiều ảnh hưởng, tác động khơng tốt. Trong đĩ, cĩ thể kể đến một số hệ quả chủ yếu như sau:

- Khơng tận dụng được nguồn vốn cĩ chi phí sử dụng thấp: ngồi các khoản tài trợ ODA khơng hồn lại, các khoản vay ưu đãi vốn ODA với điều kiện vay ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và trả nợ dài và yếu tố cho khơng được tính tốn đối với các khoản vay phổ cập lên tới 60-70% trị giá danh nghĩa của khoản vay theo phương pháp tính giá trị hiện tại rịng. Đối với các khoản vay cho dự án cĩ tính bảo vệ mơi trường thì tỷ lệ cho khơng lên tới 80%. Trong khi đĩ, các khoản vốn vay tín dụng xuất khẩu cho các dự án cơng nghiệp theo quy định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), được coi là một khoản cho vay thương mại ưu đãi nhất thì yếu tố cho khơng chỉ trên dưới 10%. Các khoản cho vay ưu đãi ODA cĩ lãi suất vay hàng năm khoảng từ 0,75%-2%/năm, trong khi các khoản cho vay thương mại thơng thường khoảng 5-10%/năm. Như vậy, với tính ưu đãi về lãi suất và thời gian trả nợ, Việt Nam cĩ cơ hội sử dụng vốn vay ưu đãi ODA vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội lớn, làm nền mĩng về vật chất cho tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện cịn thiếu vốn cho đầu tư phát triển như hiện nay, việc chậm giải ngân nguồn vốn ODA đã làm lãng phí rất lớn nguồn vốn cĩ tính ưu đãi cao này. Qua số liệu thống kê, số vốn thực đã giải ngân cho các dự án qua các năm từ năm 1993 đến 2004 chỉ đạt 14,831 tỷ USD, trong khi đĩ, tổng số vốn cam kết mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam lên đến 30,03 tỷ USD. Như vậy, tỷ lệ giải ngân bình quân giai đoạn 1993-2004 chỉ đạt ở mức khoảng gần 50%. Phần chưa giải ngân 15,199 tỷ USD là một thiệt hại lớn cho nền kinh tế trong khi nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 là rất lớn trên 60 tỷ USD. Ngồi ra, một số vốn khổng lồ tương đương với phần cho khơng kết tinh trong phần vốn ODA chưa giải ngân vơ hình chung bị biến mất do khơng sử dụng hết số vốn đã cam kết. Chỉ tính riêng ở TPHCM, theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cho biết: kể từ năm 1993 đến đầu năm 2003, TPHCM đã tiếp nhận trên 50 dự án ODA với tổng số vốn đầu tư lên gần 1,4 tỷ USD, thế nhưng cho đến nay chỉ mới giải ngân được 372 triệu USD, nghĩa là vẫn cịn hơn 1 tỷ USD nằm chờ. Trong khi thành

phố đang thiếu vốn cho các chương trình đầu tư dài hạn thì việc phải chờ và thậm chí phải trả lại số tiền đĩ cho các nhà tài trợ do quá hạn giải ngân quả là một sự lãng phí lớn. Cĩ thể dẫn chứng một số trường hợp như: dự án giao thơng đơ thị TPHCM số vốn 12,4 triệu USD cĩ hiệu lực từ tháng 11/1998 bị trì hỗn và dự kiến sẽ bị hủy bỏ; dự án vệ sinh mơi trường, số vốn 166 triệu USD bị trì hỗn cho dù dự án chỉ cĩ hiệu lực 1 năm; dự án cải thiện mơi trường do ADB tài trợ, số vốn 70 triệu USD cĩ hiệu lực năm 2000, tiến triển dự án bị mơ tả là “đáng thất vọng”; dự án hành lang Đơng Tây, số vốn tương ứng 428 triệu USD, cĩ hiệu lực năm 2000 và dự án cải thiện nước sạch, mơi trường với số vốn vay tương ứng 186 triệu USD của nhà tài trợ JBIC: tình trạng chậm trễ nghiêm trọng cũng xảy ra.

- Chậm đưa cơng trình vào sử dụng gây lãng phí và kém hiệu quả: việc giải ngân chậm kéo theo sự chậm trễ trong việc đưa cơng trình vào khai thác sử dụng. Điều đĩ làm tăng hàng loạt các chi phí như chi phí quản lý, lãi phát sinh trong thời gian xây dựng. Cĩ những cơng trình kéo dài làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng mỗi năm do phải chi trả lãi vay và duy trì bộ máy điều hành, cũng như phải thanh tốn cho nhà thầu do việc kéo dài thời gian thi cơng cơng trình mà lỗi do phía Việt Nam như những chậm trễ trong giải phĩng mặt bằng, quá trình thẩm định phê duyệt, cơng tác đấu thầu, thanh quyết tốn… Như vậy, nếu kéo dài thời gian giải ngân sẽ làm tăng hàng loạt các chi phí cĩ liên quan đến quá trình chuyển giao vốn. Chưa kể đến việc gia tăng chi phí xây lắp do yếu tố trượt giá gây ra và việc chậm đưa cơng trình vào sử dụng theo tiến độ đã tính tốn làm mất đi những cơ hội, tính thời sự của chương trình, dự án. Thậm chí cĩ những cơng trình tốc độ giải ngân chậm đến mức khơng thể tưởng tượng được – đĩ là một số dự án quy mơ lớn như Nhà máy thủy điện Đại Ninh, dự án phát triển khu đơ thị Bắc Thăng Long – Vân Trì (Hà Nội)…, đến hết tháng 7/2001 là hết hạn giải ngân, song đến tháng 1/2002 vẫn chưa thể khởi cơng xây dựng được. Khi thời gian trơi qua thì các điều kiện để cho dự án cĩ hiệu quả tối đa cũng mất dần đi và kết cục là hiệu quả của cơng trình bị giảm thiểu.

- Làm giảm tính ưu đãi của vốn vay: vốn vay ODA cĩ các điều kiện ưu đãi sau: lãi suất thấp, thời hạn vay nợ dài (từ 20-30 năm) nhằm giảm gánh nặng trả nợ cho các nước trong thời gian đầu cịn gặp khĩ khăn, cĩ thời gian vay khơng trả lãi hoặc hỗn trả nợ (cịn gọi là thời gian ân hạn) từ 8-12 năm để các nước tiếp nhận cĩ đủ thời gian phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, tạo nguồn để trả nợ cho sau này. Nếu một khoản vay được giải ngân nhanh, sẽ gĩp phần làm tăng yếu tố cho khơng của chính khoản vay đĩ, ngược lại giải ngân chậm nĩ sẽ làm giảm yếu tố cho khơng. Một dự án ODA triển khai tốt chỉ mất 3 năm để giải ngân đồng vốn cuối cùng nên “yếu tố cho khơng” duy trì ở mức cao. Ngược lại, nếu dự án đĩ triển khai chậm và phải kéo dài thời gian rút vốn lên đến 5 hoặc 6 năm thì vơ hình chung dự án đĩ đã biến thời hạn vay từ 40 năm xuống

cịn 34 đến 35 năm. Như vậy, việc chậm giải ngân làm giảm đi tính chất ưu đãi của nguồn vốn, từ đĩ làm rút ngắn thời gian ân hạn, đồng thời kéo dài thời gian trả phí cam kết – là khoản phí phải cho việc cam kết thực hiện giải ngân cho chương trình dự án ODA.

- Làm mất uy tín của quốc gia đối với các nhà tài trợ về năng lực tiếp nhận và sử dụng viện trợ: trong điều kiện hạn chế về nguồn vốn ODA, việc tăng cường tính cạnh tranh để thu hút nguồn vốn này cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Việc chậm trễ trong cơng tác giải ngân là hình ảnh khơng mấy tốt đẹp trong con mắt của nhà tài trợ, làm mất uy tín đối với nhà tài trợ về năng lực tiếp nhận và sử dụng viện trợ sẽ hạn chế tính cạnh tranh thu hút vốn đầu tư của nước tiếp nhận. Hệ quả này cĩ tính chất vơ hình nhưng cĩ tác động lớn và lâu dài cho nguồn vốn đầu tư phát triển của đất nước trong tương lai.

Những hệ quả trên cho thấy sự kém hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn ODA của ta trong thời gian qua. Chúng ta cần tìm hiểu những nguyên nhân, sớm cĩ biện pháp giải quyết để việc sử dụng nguồn vốn này đạt được những kết quả tốt đẹp hơn trong tương lai.

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 49 - 51)