Hài hịa sự khác biệt về thủ tục và các quy định giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 69 - 71)

NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

3.1.4.Hài hịa sự khác biệt về thủ tục và các quy định giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.

quy trình, thủ tục rút vốn, về lãi vay, thời hạn trả nợ gốc…

+ Các điều ước quốc tế về hợp tác phát triển cũng như các quy chế của các tổ chức quốc tế và phi chính phủ mà Chính phủ ta đã ký kết với các nhà tài trợ để đảm bảo việc thi hành nhất quán và nghiêm túc các văn kiện này.

- Lập một số trang web trên mạng làm diễn đàn chia sẻ thơng tin hoặc dưới dạng hỏi đáp giữa các BQLDA và các cơ quan liên quan khi gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án hoặc giữa một số nhà tài trợ và các BQLDA.

- Những thơng tin cần thiết và quan trọng cĩ thể đưa lên các báo như Báo Đầu tư, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tạp chí Phát triển kinh tế …

- Bộ Kế hoạch – Đầu tư, là đầu mối của Chính phủ, cần thiết lập một đường dây điện thoại nĩng và cĩ bộ phận để giải đáp kịp thời những vướng mắc cho các địa phương trong cả nước.

3.1.4. Hài hịa sự khác biệt về thủ tục và các quy định giữa Việt Nam và các nhà tài trợ. nhà tài trợ.

Hiện nay, việc tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế, thu hút nguồn vốn ODA ngày càng tăng đang đặt ra một thách thức khơng nhỏ cho Việt Nam. Với tư cách là một tiếp nhận viện trợ, Việt Nam đang duy trì quan hệ với khoảng 25 nhà tài trợ song phương, 15 nhà tài trợ đa phương và gần 400 tổ chức phi chính phủ quốc tế. Đây là một cộng đồng đa dạng về chiến lược và chính sách hỗ trợ, về quy mơ và mơ hình cung cấp ODA, cũng như sự khác nhau về quy trình và thủ tục ODA giữa các nhà tài trợ và giữa họ với chúng ta. Bản chất của ODA địi hỏi nước tiếp nhận và nhà tài trợ phải làm việc cùng nhau, do vậy một trong những yêu cầu quan trọng là phải hài hịa quy trình và thủ tục ODA .

Hài hịa thủ tục nhằm tạo động lực với chi phí hợp lý đạt được mục tiêu đề ra. Đối với dự án ODA, hài hịa thủ tục chính là tìm một cách phù hợp giữa các bên tham gia vào dự án ODA, đĩ là: Chính phủ, nhà tài trợ, đơn vị thụ hưởng.

Hài hịa khơng chỉ diễn ra giữa một bên là Chính phủ (kể cả các đơn vị thụ hưởng), bên kia là nhà tài trợ mà trong cả nội bộ các cơ quan Chính phủ và trong nội bộ các nhà tài trợ.

Hài hịa thủ tục ODA trên cơ sở các quyết định pháp lý của Chính phủ và nhà tài trợ để phát huy được tính đa năng và thế mạnh của mỗi bên mới là cách làm phù hợp với thực tế.

Để hài hịa thủ tục cĩ thể diễn ra trên thực tế, những nguyên tắc sau cần được thực hiện:

+ Chính phủ phải làm đầu tàu trong quá trình thực hiện các hành động hài hịa thủ tục.

+ Chính phủ phải cĩ “các khung” là cơ sở để hài hịa thủ tục trong quá trình thực hiện.

+ Chính phủ và các nhà tài trợ phải cĩ các quy định, quy trình rõ ràng và cơng khai về thực hiện ODA.

+ Các quan niệm về hài hịa thủ tục và các cơng cụ thực hiện ODA cần được chia sẻ và đạt được nhận thức chung giữa Chính phủ và nhà tài trợ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư với tư cách là cơ quan đầu mối về ODA của Chính phủ sẽ đảm trách vai trị đầu tàu trong quá trình hài hịa thủ tục.

Ơû khía cạnh tài chính, việc hài hịa các thủ tục tài chính, thực hiện các chương trình chung với những mục tiêu chính là:

+ Loại trừ các quyết định, thủ tục rườm rà nhằm giảm bớt chi phí giao dịch. + Nâng cao hiệu quả phát triển, tăng cường sự tác động và tính bền vững của hoạt động phát triển.

+ Tăng cường tính trách nhiệm về mặt tài chính và về các kết quả của chương trình.

Cần thực hiện tốt các giải pháp cụ thể:

- Cần tổ chức các cuộc hội thảo với sự tham gia đơng đảo của cơ quan Việt Nam để tìm kiếm khâu cơng việc cần ưu tiên hài hịa thủ tục – từ thực tế hiện nay cĩ thể khuyến khích một số khâu sau đây của quy trình ODA để hài hịa thủ tục: chuẩn bị dự án, cơng tác thẩm định và phê duyệt văn kiện dự án.

- Cần cĩ sự kết hợp hài hịa giữa các thủ tục trong nước và của nhà tài trợ, đặc biệt trong việc phê chuẩn nghiên cứu khả thi, phê duyệt đấu thầu và xác định thành phần dự án bao gồm cả các gĩi thầu.

Trường hợp quy định của Việt Nam và các nhà đối tác khác nhau, chưa thống nhất được, cần phải nĩi rõ chương trình, dự án đĩ áp dụng theo quy định, thủ tục của bên nào để các cơ quan quản lý, các ban quản lý khơng phải lúng túng và xin ý kiến của cấp trên vì mỗi lần xin ý kiến như vậy mất rất nhiều thời gian và làm chậm tiến độ thực hiện các dự án rất nhiều.

Quá trình hài hịa thủ tục cũng giống như một quá trình xây dựng quan hệ đối tác nên sẽ mất rất nhiều năm để thực hiện các cơng việc cần thiết nhằm đạt đến sự phát triển. Tuy nhiên, nếu quá trình hài hịa được hồn tất hoặc thậm chí chỉ

gần hồn tất thì những lợi ích to lớn mà nĩ đem lại sẽ khiến việc sử dụng nguồn vốn ODA ở các nước nhận viện trợ đạt hiệu quả hơn rất nhiều.

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 69 - 71)