KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 86 - 89)

NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Chỉ tiêu kế hoạch 2001-2005 đề ra là giải ngân 9 tỷ USD, nhưng dự báo 4 năm nay mới đạt gần 6 tỷ USD. Dự báo năm 2005 cũng chỉ giải ngân được thêm khoảng 1,7 tỷ USD. Điều đĩ cĩ nghĩa là lượng vốn ODA được đưa vào đầu tư phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian qua chỉ đạt 87% so với kế hoạch đề ra. Trong khi đĩ, mục tiêu huy động nguồn vốn ODA trong 5 năm tới 2006-2010 dự kiến là 17,5-19,5 tỷ USD. Như vậy, để thực hiện thành cơng mục tiêu trên, chúng ta phải nỗ lực để đẩy nhanh tốc độ giải ngân đạt gấp 2,5 lần so với mức giải ngân 5 năm vừa qua.

Để thúc đẩy giải ngân ODA trong thời gian sắp tới, chúng ta cần tập trung tháo gỡ 6 nhĩm vấn đề lớn, đĩ là: (1) Đất đai và giải phĩng mặt bằng; (2) Bảo đảm vốn đối ứng; (3) Đấu thầu và sử dụng tư vấn; (4) Kiện tồn và tăng cường năng lực các ban quản lý dự án; (5) Cải tiến thủ tục hành chính; (6) Hài hịa thủ tục với các nhà tài trợ. Tuy nhiên, việc thực hiện các giải pháp cần được tiến hành một cách đồng bộ nhằm sớm đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA, nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng nguồn vốn này, gĩp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra.

KẾT LUẬN

Cùng với việc thực hiện chính sách mở cửa, chính sách đối ngoại đa dạng hĩa, đa phương hĩa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã tiếp cận được các nguồn vốn song phương và đa phương dưới hình thức ODA. Trong 5 năm qua (2001-2005), nguồn vốn ODA đưa vào thực hiện khoảng 7,8 tỷ USD, tập trung cho việc phát triển các ngành giao thơng, năng lượng điện, nơng, lâm nghiệp – thủy sản, y tế, giáo dục – đào tạo, khoa học, cơng nghệ – mơi trường, cấp thốt nước, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách kinh tế. Cĩ hàng loạt cơng trình đã được hồn thành hoặc đang được xây dựng bằng nguồn vốn này, đĩng gĩp cho sự thành cơng của một số chương trình quốc gia cĩ ý nghĩa sâu rộng như chương trình dân số và phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em…

Tuy nhiên, mức giải ngân ODA đạt được 5 năm vừa qua chưa như mong muốn, chỉ đạt 87% kế hoạch, và dưới 50% mức cam kết các nhà tài trợ dành cho Việt Nam. Để đạt được mục tiêu giải ngân gấp 2,5 lần so với thời gian qua, trong 5 năm tới đây, chúng ta cần nỗ lực hơn nữa trong việc giải quyết các vấn đề gây vướng mắc, cản trở cơng tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Các biện pháp tháo gỡ cần được tiến hành nhanh chĩng, đồng loạt để tránh lãng phí thời gian, cũng là lãng phí tính ưu đãi của nguồn vốn này vì chúng ta chỉ được tiếp nhận nĩ trong khoảng 10 năm nữa mà thơi.

Cũng cần biết rằng: Mặc dù nguồn vốn ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ nguồn vốn nào khác, nhưng nĩ lại chứa đựng những yêu cầu về chính trị, xã hội. Vì vậy, khi tiếp nhận nguồn vốn này, cần phải cân nhắc sao cho đảm bảo được mục tiêu cĩ tính nguyên tắc, phải coi trọng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA hơn là khối lượng ODA được sử dụng. Nguồn vốn này tuy gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của nước tiếp nhận, song cũng cĩ thể dẫn đến tình trạng nợ chồng chất nếu khơng sử dụng cĩ hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay.

Đối với Việt Nam, trong giai đoạn hội nhập hiện nay, ODA thực sự rất quan trọng. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế nhanh và bền vững thì việc thu hút

nguồn vốn ODA thơi chưa đủ, mà cần quan tâm hơn đến việc thu hút nguồn vốn FDI và đặc biệt chú trọng chính sách tiết kiệm, huy động vốn trong nước vì đây mới chính là nguồn sức mạnh nội lực, lâu dài, là yếu tố quyết định sự phát triển ổn định kinh tế xã hội của đất nước.

Những giảp pháp được trình bày trong luận văn là những giải pháp cơ bản xuất phát từ thực tế thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian vừa qua cũng như trên cơ sở định hướng, mục tiêu sử dụng ODA trong những năm sắp tới của Việt Nam. Tuy nhiên, khi đề tài này khép lại, cũng đồng thời lại mở ra cho những hướng nghiên cứu mới xung quanh nội dung của đề tài nĩi trên đối với những ai đã và đang quan tâm đến một lĩnh vực vơ cùng phong phú, hấp dẫn và đầy tính thuyết phục này, bởi lẽ nĩ khơng chỉ dừng lại ở những nhận thức lý luận mà cịn cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong xu hướng thực tiễn. Xuất phát từ xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, trong thời gian tới cĩ thể những giải pháp này cần được bổ sung, hồn thiện và phát triển thành những giải pháp mới phù hợp hơn, thỏa đáng hơn nhằm đáp ứng với tình hình quốc tế mới.

Do trình độ kiến thức cịn hạn hẹp và thời gian nghiên cứu cĩ hạn trong khi các vấn đề liên quan đến đề tài là khá rộng nên chắc chắn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự phê bình, đĩng gĩp ý kiến của quý thầy cơ để luận văn được hồn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)