ODA là một nguồn lực bên ngồi cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ chứa đựng những ưu điểm như quy mơ lớn, lãi suất thấp, thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài và đặc biệt, trong nguồn vốn ODA luơn cĩ một phần viện trợ khơng hồn lại. Chính vì vậy, đây là nguồn vốn quý cho tăng trưởng kinh tế, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, cần thấy rằng nguồn vốn này chỉ mang tính hỗ trợ, khơng thể thay thế cho các nguồn lực trong nước mang tính quyết định cho sự thắng lợi trong cơng cuộc xây dựng phát triển đất nước. Do đĩ, chúng ta cần cĩ quan niệm đúng đắn về ODA, rằng ODA chỉ là một nguồn lực bổ sung cho quá trình phát triển.
Tình hình ODA thế giới trong những năm gần đây cho thấy dịng vốn này cĩ chiều hướng gia tăng trong trung hạn, là tín hiệu đáng mừng đối với các nước đang tiếp nhận ODA. Tuy nhiên, những kinh nghiệm và những đánh giá về hiệu quả sử dụng ODA cho thấy chỉ cĩ những quốc gia cĩ mơi trường chính sách tốt và phù hợp mới sử dụng cĩ hiệu quả dịng vốn này. Điều đĩ cĩ nghĩa là, một chính sách kinh tế xã hội vững mạnh với một cơ chế quản lý tốt sẽ là điều kiện cho việc thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn ODA.
So với khu vực, nền kinh tế Việt Nam cịn kém phát triển, cơ sở hạ tầng kinh tế lạc hậu, nguồn nhân lực cịn hạn chế về trình độ và chưa cĩ nhiều cơ hội tiếp cận thị trường vốn quốc tế, nên nguồn vốn ODA đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giúp Việt Nam sớm hội nhập vào nền kinh tế khu vực và tồn cầu. Tuy nhiên, viên trợ chỉ phát huy tác dụng tích cực khi được đầu tư trong mơi trường chính sách và thể chế thuận lợi, thể hiện vai trị hàng đầu của nước nhận viện trợ trong việc thiết kế và quản lý các chương trình viện trợ, gĩp phần củng cố cam kết đối với thành cơng và sự điều hành thơng thống nhằm tăng cường tinh thần trách nhiệm và sự thận trọng. Do đĩ, Việt Nam cần tạo ra mơi trường chính sách tốt để viện trợ cĩ thể mang lại những hiệu quả mong muốn.
CHƯƠNG 2: