Cơ chế quản lý ODA của Việt Nam:

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

3. Chênh lệch tiết

2.2.2.Cơ chế quản lý ODA của Việt Nam:

Mặc dù chúng ta đã nhận viện trợ ODA của các nước và các tổ chức đa phương từ nhiều năm nay nhưng đến nay chúng ta vẫn chưa cĩ những bộ phận phụ trách chuyên nghiệp về ODA và các văn bản quy định quan trọng mang tính chất luật về ODA, ngồi Nghị định 87/CP nĩi trên, mới chỉ cĩ Nghị định 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng ODA và thơng tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thi hành Nghị định này. Trong các văn bản này, chỉ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ cĩ liên quan nhưng việc sử dụng ODA cĩ hiệu quả hay khơng (để được tiếp tục nhận tài trợ với mức cao hơn) lại nằm trong tay của các đơn vị cĩ nhu cầu về ODA, bởi lẽ theo quan điểm mới ngày nay vốn vay phải được sử dụng cĩ hiệu quả cho nền kinh tế, cụ thể là vay 1 USD phải tạo ra được từ 1,6 đến 2 USD cho cơng cuộc phát triển kinh tế.

Cơ chế quản lý ODA nĩi chung cịn nặng về hình thức: Bản Quy chế về quản lý và sử dụng ODA chủ yếu quy định về hình thức quản lý mà chưa cĩ quy định về quyền và nghĩa vụ của những đơn vị cĩ nhu cầu về ODA, chưa cĩ quy định về thanh tra sử dụng ODA như thế nào (bởi đây là lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng nhất). Hơn nữa, trong quá trình thu hút và sử dụng ODA cịn chưa cĩ sự phân định rõ vai trị của Chính phủ, các cơ quan Chính phủ và các chính quyền địa phương; nên ý kiến chung các nhà tài trợ là Việt Nam nên khắc phục tình trạng này để khơng cịn sự chồng chéo về mặt quản lý.

Theo đánh giá của các nhà tài trợ, kỹ năng nhân sự điều hành và điều phối nguồn ODA ở các cấp khác nhau cịn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng:

chúng ta mới chỉ cĩ một tổ cơng tác liên ngành mà các quan chức làm việc theo chế độ kiêm nhiệm; chuyên viên ở mỗi bộ phận thực chất chỉ làm nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo, vì vậy các cơ quan đối tác Việt Nam thường khơng dành được chủ động và thiếu thành cơng trong sử dụng ODA.

Theo cách quản lý này, một số tiêu cực đã phát sinh khiến cho các nhà tài trợ chưa thực sự tin tưởng vào bộ máy quản lý của Việt Nam.

+ Các đơn vị cĩ nhu cầu về ODA phải qua nhiều cửa xét duyệt mới vay được vốn, đặc biệt đối với những doanh nghiệp ngồi quốc doanh, việc nhận được tài trợ từ nguồn vốn ưu đãi này quả là xa vời.

+ Việc xét duyệt để cho các doanh nghiệp vay lại từ nguồn ODA đã trở thành một thứ “ơn huệ” mà một số người cĩ chức quyền sử dụng đề “ban phát”

cho các doanh nghiệp, giống như một thứ vũ khí lợi hại mà họ sử dụng nhằm mang lại những lợi ích cho cá nhân và gia đình họ.

+ Với những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, nguồn tài trợ này càng trở nên là một thứ “xa xỉ” khĩ đạt tới, một mặt do ở xa những cơ quan xét duyệt, một mặt do trình độ cán bộ ở những vùng này cịn quá thấp kém so với cán bộ ở các thành phố, thị trấn, thị xã…

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 31 - 32)