Thực hiện đồng bộ quy trình thẩm định và thực hiện dự án

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

3.3.2.Thực hiện đồng bộ quy trình thẩm định và thực hiện dự án

Thực hiện đồng bộ quy trình thẩm định và thực hiện dự án là yêu cầu quan trọng để đạt được thành cơng của dự án. Một chu trình dự án phải tuân thủ nguyên tắc và thực hiện tốt ở tất cả các bước.

Bảng 3-1: Các bước thực hiện của một chu trình dự án

Chu trình dự án Cơng tác thực hiện

Xác định dự án - Xem xét dự án cĩ đáp ứng được nhu cầu phát triển chủ yếu

- Sàng lọc bước đầu dự án Chuẩn bị - Nghiên cứu trước đầu tư

- Xem xét chi tiết tính khả thi về mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tài chính và tính hợp lý về mơi trường của dự án Thẩm định - Thẩm định tính khả thi

- Kiểm tra các khía cạnh kinh tế – xã hội, tài chính, kỹ thuật, mơi trường, tổ chức và quản lý dự án

- Thẩm định tính phù hợp về điều kiện vay vốn Thương lượng trao

đổi cơng hàm và hiệp định vay vốn

- Thương lượng về một thỏa thuận chính thức

- Trao đổi cơng hàm xác nhận các vấn đề đã được thỏa thuận

- Thương lượng ký kết hiệp định vay vốn

- Quy định chi tiết về số lượng tiền vay và các điều khoản, điều kiện, mục đích, quy mơ và nội dung dự án, thủ tục đấu thầu, thủ tục giải ngân…

Đấu thầu và giải

hiện dự án và theo yêu cầu giải ngân của bên vay Thực hiện dự án

và giám sát -vốn vay Giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện lẫn khâu thủ tục Hậu đánh giá và

theo dõi kiểm tra sau khi hồn thành

- Đánh giá sau khi hồn thành nhằm rút ra các bài học từ dự án

- Kiểm tra mặt vận hành sau khi hồn thành cơng trình

- Giai đoạn chuẩn bị được xác định là hết sức cần thiết đối với cơng tác thực hiện dự án, do đĩ các dự án cần được chuẩn bị đầy đủ hơn nữa trước khi phê duyệt. Thiết kế dự án và các hồ sơ mời thầu phải chuẩn bị xong trước hoặc ngay khi khoản tín dụng cĩ hiệu lực. Điều này địi hỏi quyết định của Chính phủ và việc thành lập BQLDA phải diễn ra sớm hơn nhiều trong chu trình dự án.

- Cơng tác chuẩn bị chương trình dự án phải được quan tâm nâng cao chất lượng hơn nữa, đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Trong các báo nghiên cứu khả thi cần phân tích đầy đủ những vấn đề về thị trường, về hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ (đối với dự án vay lại…) và làm rõ trách nhiệm của chủ dự án.

- Trong cơng tác phê duyệt luận chứng khả thi các dự án ODA, việc phê duyệt phải đi đơi với việc ra quyết định cấp đất.

- Giảm bớt sự giám sát khơng cần thiết trong giai đoạn chuẩn bị dự án: những giám sát khơng cần thiết của bộ chủ quản hoặc các sở ngành dọc của Chính phủ, các bộ khác phải được giảm bớt để đơn giản hĩa quy trình ra quyết định và thúc đẩy quá trình khởi động dự án.

- Các BQLDA cần tăng cường phối hợp với tư vấn giám sát nhằm quản lý tiến độ và chất lượng cơng trình. Trong trường hợp thi cơng chậm so với tiến độ hay xảy ra các sự cố khi thi cơng, các BQLDA phải báo cáo ngay cho UBND tỉnh, thành phố và cơ quan liên quan để kịp đề ra phương án giải quyết.

- Việc đơn giản hĩa quy trình ra quyết định địi hỏi cĩ nhiều nỗ lực hơn nữa, dựa trên sự phân cấp, nâng cao quản lý và tăng cường năng lực. Đơn giản hĩa quy trình là cần thiết nhưng chỉ thực hiện được nếu cĩ sự kết hợp tốt nhất giữa trách nhiệm giám sát của cấp trên và khuyến khích quyền tự chủ của cấp dưới.

- Việc phân cấp và trao quyền hơn nữa từ cấp trung ương và cấp cao hơn cho cấp địa phương và cấp dưới chẳng hạn như cơ quan chủ quản và các BQLDA là cần thiết. Đồng thời, quá trình phân cấp địi hỏi những nỗ lực to lớn của Chính phủ nhằm tăng cường năng lực cho các cơ quan chủ quản và các BQLDA. Chính phủ cĩ thể tiến một bước bằng cách thực hiện những biện pháp linh hoạt hơn như nới lỏng việc kiểm tra quy trình thủ tục của cấp trên đối với các BQLDA cĩ

nhiều kinh nghiệm; chấp thuận cho chủ dự án được phép và chịu trách nhiệm quyết định nội dung của hợp đồng (gồm cả hợp đồng với nhà thầu nước ngồi) đối với các gĩi thầu quy mơ nhỏ; phân cấp cho các cơ quan chủ quản các địa phương phê duyệt thiết kế chi tiết và tổng dự tốn của các dự án ODA nhằm khắc phục tình trạng kéo dài thời gian xem xét phê duyệt các tài liệu này như hiện nay…

- Hiệu lực hĩa các quy định của nhà tài trợ: cần cĩ nhiều nỗ lực hơn nữa để đảm bảo tất cả các đối tác Việt Nam liên quan đến các dự án ODA hiểu và thực hiện đúng các hướng dẫn và quy định của nhà tài trợ. Chính phủ cần đưa ra những biện pháp tốt hơn nữa để thúc đẩy và tăng cường sự hiểu biết cơ bản của các cán bộ trong BQLDA cũng như các tổ chức chính phủ về nhà tài trợ và các hướng dẫn của nhà tài trợ.

- Hài hịa các thủ tục của nhà tài trợ: số lượng nhà tài trợ càng nhiều thì càng cĩ nhiều thủ tục và quy định khác nhau mà Chính phủ phải tuân theo để tiếp nhận và thực hiện các dự án đầu tư hỗ trợ bằng nguồn vốn ODA. Bên cạnh tài trợ, cần hài hịa các thủ tục đầu tư càng nhiều càng tốt để giảm thiểu gánh nặng về nợ cho Chính phủ. Việc tiêu chuẩn hĩa giữa các nhà tài trợ về hiệp định tín dụng, các hướng dẫn và các văn kiện pháp lý liên quan khác cũng sẽ tạo ra những tác động tích cực đối với việc giảm thiểu khối lượng cơng việc của Chính phủ.

- Hài hịa giữa chu kỳ dự án của nhà tài trợ và của Chính phủ: cần thiết phải hài hịa chu kỳ dự án của Chính phủ và nhà tài trợ. Độ trễ thời gian giữa chu kỳ dự án của Chính phủ và của nhà tài trợ là thực tế thường xuyên xảy ra, chẳng hạn như quá trình phê duyệt dự án hoặc sự thiếu hụt nguồn vốn đối ứng đã gây ra sự chậm trễ cho quá trình thực hiện dự án.

- Ngồi những quy định chung được áp dụng thống nhất như nhau cho tất cả các nhà tài trợ, Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ phối hợp với nhau để soạn thảo một khung chính sách cho từng nhà tài trợ đặc biệt là những nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam như Nhật Bản, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á… Khi cĩ khung chính sách này, tất cả các dự án ODA của cùng một nhà tài trợ đều thực hiện theo một khung chính sách chung thống nhất trong cả nước. Điều này sẽ giúp cho các địa phương nắm bắt rõ chính sách, yêu cầu của từng nhà tài trợ để áp dụng thống nhất trong cả nước nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án ODA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 243 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam (Trang 81 - 83)