PHIẾU ĐIỀU TRA
1.3.3 Kết luận chung về phương pháp giảng dạy đang được áp dụng đối với chương “Dịng điện xoay chiều”.
“Dịng điện xoay chiều”.
Hiện nay, việc dạy và học vật lý nĩi chung vẫn cịn chịu ảnh hưởng của những phương pháp dạy học mà học sinh ở vào thế thụ động, và tiến trình giảng dạy một kiến thức mới của giáo viên vẫn tuân thủ theo các bước truyền thống như: Kiểm tra bài cũ - Giảng bài mới – Ra câu hỏi và bài tập để ơn lại các kiến thức đã học. Do đĩ, học sinh buộc phải học thuộc lịng kiến thức cũ, khơng cĩ sự chuẩn bị cho nội dung bài học mới trước khi lên lớp. Kiến thức mới thường được giáo viên trình bày dưới hình thức thuyết giảng là chủ yếu. Theo cách dạy này, nhiệm vụ trọng tâm của học sinh là lắng nghe, theo dõi và ghi chép. Các hoạt động tích cực của học sinh trong giờ học hầu như khơng được khuyến khích và phát huy.
Bên cạnh đĩ, với phương pháp dạy và học ngay trên lớp sẽ làm cho học sinh khĩ cĩ thể liên hệ thực tế, khơng thấy được những ứng dụng thực sự của những kiến thức đã học trong cơng nghệ và đời sống.
Chương “Dịng điện xoay chiều” của vật lý 12 là một chương cĩ nội dung mang tính thực tế vì những ứng dụng rộng rãi của dịng điện xoay chiều trong đời sống. Hiện nay, ở các trường THPT, chương này thường được dạy và học theo các bước truyền thống như đã trình bày. Mặc dù từ nhiều năm qua, ở các kỳ thi tốt nghiệp THPT cũng như ở các kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng luơn cĩ sự hiện diện nội dung của chương này đã buộc giáo viên cũng như học sinh
rất chú tâm bồi dưỡng kiến thức và giải nhiều bài tập về mạch điện, nhưng phần lớn những học sinh làm tốt bài thi vẫn khơng hiểu sâu sắc về dao động điện và các ứng dụng của nĩ. Thậm chí học sinh cĩ thể chưa từng thấy qua một máy điện nào nhưng vẫn cĩ thể trả lời mạch lạc trên lý thuyết về cấu tạo và hoạt động của các máy điện. Điều này dễ dẫn đến sự nhầm lẫn mà cả thầy lẫn trị đều khơng nhận ra và chỉ khi cĩ dịp tiếp xúc thực tế thì mới thấy xa lạ và bỡ ngỡ.