Bài “Dịng đ iện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụđiện”.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 106 - 108)

- Điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại máy này là bộ gĩp Bộ gĩp củ a máy phát

3.3.1.2Bài “Dịng đ iện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụđiện”.

Thời gian lên lớp.

Thời gian thực hiện tương đối trùng khớp với dự kiến. Ở phần trình bày câu 14 và câu 15 (tìm biểu thức của u ở hai đầu cuộn cảm) cĩ diễn ra lâu hơn dự kiến khoảng 2 phút do học sinh lúng túng trong quá trình biến đổi cơng thức tốn. Ở những phần khác thì học sinh thực hiện khá nhanh và trơi chảy vì nội dung bài này nĩi chung là khơng khĩ hiểu đối với các em.

Các hoạt động của giáo viên và học sinh.

Kim tra đầu gi.

- Tất cả học sinh được yêu cầu nộp vởđều soạn bài đầy đủ.

- Phần trắc nghiệm đầu giờ cĩ hai đáp án được nhiều nhĩm chọn là đáp án C và đáp án D, cĩ một nhĩm chọn đáp án A và khơng nhĩm nào chọn đáp án B.

Nhĩm chọn đáp án A phản ánh sau đĩ rằng các em đã chọn theo sự may rủi vì các em phân vân giữa câu A và câu C. Các nhĩm chọn câu D do cĩ sự hiểu nhầm giữa điện trở thuần của cuộn dây và cảm kháng. Như vậy, bước đầu cho thấy các em đã nắm được phần nào những nội dung trọng tâm của bài.

Do nội dung bài thể hiện khá đầy đủ trong SGK và những câu hỏi gợi ý cũng khơng quá khĩ nên tiến trình tìm hiểu kiến thức mới ở cả hai lớp thực nghiệm đều diễn ra sơi nổi và tích cực hơn so với bài học trước. Ngoại trừ câu 14 và câu 15, như chúng tơi đã phản ánh, các em cĩ phần hơi lúng túng trong lúc diễn đạt và biến đổi cơng thức, tất cả các câu cịn lại các em diễn đạt tự tin, thực hiện thí nghiệm nhanh, gọn.

Cĩ một vấn đề nảy sinh trong bài học này là dù đa số các em đều trả lời đúng câu 18 rằng cuộn cảm cĩ điện trở thuần nhưng vẫn cịn một số học sinh chưa phân biệt được điện trở thuần và cảm kháng. Chúng tơi đã giải thích lại vấn đề này.

Một số thắc mắc từ phía học sinh mà giáo viên phải giải thích:

Hs: Yêu cầu giải thích rõ ràng hơn vềđiện trở thuần và cảm kháng của cuộn cảm. Gv: Tất cả các vật dẫn đều cĩ điện trở, do đĩ khi dùng một dây dẫn cĩ điện trở R để tạo nên ống dây hay cuộn cảm thì tất nhiên ống dây này cũng cĩ điện trở là R. Điện trở này khơng phụ thuộc vào tần số dịng điện và chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của dây dẫn R l

s

  

 

  và

được gọi là điện trở thuần. Khi cho một dịng điện biến thiên (DĐXC) qua ống dây thì trong ống dây cĩ hiện tượng tự cảm làm phát sinh dịng điện tự cảm, dịng điện này cĩ tác dụng ngược lại với dịng điện chính và đĩ chính là tác nhân cản trở dịng điện cĩ thể xem như là “điện trở thứ hai”, phụ thuộc vào bản chất ống dây và tần số dịng điện, được gọi là cảm kháng.

Hs: Giải thích cách DĐXC “đi qua tụđiện”.

Gv: Ở một phần tư chu kỳ thứ nhất của điện áp, trị số điện áp tăng từ khơng lên cực đại dương, tụ điện bắt đầu quá trình nạp điện. Dịng điện trong mạch lúc này cùng chiều với điện áp và là dịng điện tích điện, cĩ trị số giảm dần từ cực đại về khơng.

Ở một phần tư chu kỳ thứ hai của điện áp, trị số điện áp dương và giảm dần từ cực đại về khơng. Lúc này tụ điện phĩng điện (ngược chiều điện áp), trị số tăng dần từ khơng lên cực đại âm và kết thúc quá trình phĩng điện khi u0.

Ở phần tư chu kỳ thứ ba của điện áp, điện áp âm và cĩ trị số tăng dần từ khơng lên cực đại âm. Lúc này dịng điện cùng

A BC D C D i 0 4 T t   A B C D i 0 4 T t   A B C D i 3 2 4 T T t  

chiều điện áp (tụ điện tích điện), trị số dịng điện giảm dần từ cực đại âm về khơng.

Ở phần tư chu kỳ thứ tư của điện áp, điện áp âm cĩ trị số giảm dần từ cực đại âm về khơng, dịng điện cĩ trị số dương (ngược chiều điện áp), tụ điện phĩng điện, trị số dịng điện tăng dần từ khơng lên cực đại dương.

Như vậy, dịng điện xoay chiều trong mạch chỉ cĩ tụđiện thực chất là dịng nạp và phĩng điện của tụđiện.

Nhn xét sau gi hc.

Buổi học ở các lớp thực nghiệm đã diễn ra trong bầu khơng khí cởi mở và thoải mái. Nhờ khơng khí học tập như vậy đã giúp học sinh mạnh dạn nêu lên những thắc mắc. Từ đĩ, những vấn đề khĩ hiểu đã được chính các em nêu ra mà khơng phải do giáo viên suy đốn. Điều này đã hỗ trợ chúng tơi xác định được phương hướng giúp các em tiếp cận và nắm bắt kiến thức.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 106 - 108)