- Stato gồm các cuộn dây của ba pha
điện quấn trên lõi sắt để tạo từ trường quay.
cuộn dây quấn trên lõi thép.
2’ * Trình bày câu 13, sử dụng hình minh họa động cơ khơng đồng bộ 1 pha.
Hình 2.18
Người ta tạo động cơ khơng đồng bộ 1 pha bằng cách đặt 2 cuộn dây lệch nhau 1 gĩc 900. Một cuộn nối thẳng với mạng
điện, cuộn kia nối với mạng điện qua một tụđiện.
1’ * Phát biểu câu 14: Đưa ra các ưu điểm và nhược điểm của từng loại động cơ.
Động cơ khơng đồng bộ một pha cĩ cơng suất thấp nhưng thuận tiện khi sử
dụng mạng điện gia đình.
2’ * Phát biểu câu 15 và câu 16 qua liên hệ thực tế.
Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi dùng trong gia đình là động cơ khơng đồng bộ một pha.
Động cơ dùng để quay băng, đĩa nhạc là động cơ điện một chiều.
Hoạt động 5 của giáo viên: Tổng kết bài học.
2.3.7 Bài “Máy biến thế - Sự truyền tải điện năng”. I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI: I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI:
Kiến thức:
- Nắm được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy biến thế, sự bảo tồn điện năng qua máy biến thế, cơng dụng và lợi ích của máy biến thế.
- Nắm được sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dịng điện qua máy biến thế. - Hiểu những nguyên tắc chung của sự truyền tải điện năng.
Kỹ năng:
Dây trung hòa Dây pha
Vận dụng được cơng thức của máy biến thế và cơng thức xác định hao phí điện năng để giải các bài tập.
Liên hệ thực tế:
- Nhận biết các loại máy biến thế, biết máy biến thế được sử dụng trong các thiết bị điện nào, ký hiệu máy biến thế trong sơ đồ điện.
- Biết sự hao phí điện năng do dây dẫn trong quá trình sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC:
1.Tài liệu tham khảo:
- Sách Giáo Khoa Vật lý 12.
- Phạm Thế Dân (2005), 96 câu hỏi lý thuyết vật lý 12, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.
- Nguyễn Thanh Hải (2005), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế, NXB Giáo dục, TP. HCM.
- Vũ Thị Phát Minh (2005), Các câu hỏi suy luận và vận dụng lý thuyết vật lý 12, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.
2. Bộ câu hỏi:
Vấn đề Câu hỏi
Câu 1: Máy biến thế được dùng để làm gì ?
Câu 2: Hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng gì trong vật lý ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo của máy biến thế. Vẽ ký hiệu của máy biến thế trong các sơ đồ mạch điện.
Câu 4: (Câu hỏi nhĩm) Giải thích vì sao các vịng dây cần phải quấn nhiều vịng ? Lõi thường làm từ nhiều lá thép mỏng mà khơng phải bằng một khối thép.
Câu 5: trong hai cuộn dây, cuộn nào là cuộn sơ cấp ? Cuộn nào là cuộn thứ cấp ?
II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ:
Một ưu điểm lớn của dịng điện xoay chiều là cĩ thể nâng cao hoặc hạ thấp hiệu điện thế một cách dễ dàng mà hầu như khơng bị hao tốn năng lượng. Nhưng làm thế nào mà người ta cĩ thể thực hiện được điều
Câu 6: Gĩưa hai cuộn sơ cấp và thứ cấp hồn tồn khơng cĩ dây nối, vậy dịng điện được truyền từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp như thế nào ?
đĩ ?
Câu 7: Gọi e1 là suất điện động trên cuộn sơ cấp, e2 là suất điện động trên cuộn thứ cấp, N1 và N2 lần lượt là số vịng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hãy lập tỉ số 1
2
e e
theo số vịng dây, từ đĩ suy ra tỉ số của giá trị hiệu dụng 1
2
E
E theo N1 và N2.
Câu 8: Biện luận nguyên nhân điện trở nhỏ để đưa ra tỉ số của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp U1 và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp U2 theo tỉ số vịng dây
1
N và N2.
Câu 9: Từ các kết quả biến đổi trên, em hãy cho biết khi nào máy biến thế được gọi là máy tăng thế và khi nào được gọi là máy hạ thế ?
Câu 10: Giả sử sự hao phí năng lượng khi điện năng truyền từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp là khơng đáng kể. Hãy tìm hiểu quá trình biến đổi cường độ dịng điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp. Từ đây em cĩ kết luận gì về quá trình biến đổi cường độ dịng điện và hiệu điện thế qua máy biến thế ?
Câu 11: (Câu hỏi nhĩm) Dùng máy biến thế để làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của nguồn điện một chiều được khơng ? Tại sao ?
Câu 12: (Câu hỏi nhĩm) Cĩ thể tạo máy biến thế từ
một cuộn dây khơng ?