KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 130 - 135)

- Điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại máy này là bộ gĩp Bộ gĩp củ a máy phát

A. 58080J B 29040J C 1936J D 968J

KẾT LUẬN CHUNG

Phương pháp tổ chức dạy và học vật lý mà trong đĩ trọng tâm là hoạt động của học sinh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn và hỗ trợ là một biện pháp phù hợp nhằm bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh. Việc tự học đã giúp học sinh phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo; việc liên hệ thực tế đã giúp học sinh thấy được ý nghĩa của bài học, tạo niềm đam mê tìm tịi nghiên cứu khoa học, và đặc biệt, chính từ niềm đam mê này đã kích thích được động lực tự học của học sinh.

Để PPGD này cĩ ý nghĩa thực tiễn, chúng tơi đã cố gắng nghiên cứu để đưa ra các bước tiến hành cụ thể của phương pháp qua năm cơng đoạn dạy và học một kiến thức mới. Trong mỗi cơng đoạn, chúng tơi cũng đã trình bày chi tiết các thao tác cơ bản mà người dạy và người học cần phải thực hiện. Như vậy, phần cơ sở lý luận đã định hướng rõ ràng các bước hoạt động cho người dạy và người học trong quá trình bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh.

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm chương “Dịng điện xoay chiều”, các kết quả thống kê đã thể hiện được tính ưu việt của PPGD theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh. PPGD theo hướng này đã giúp học sinh phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo, thể hiện qua các mặt như:

- Mỗi học sinh đều chứng tỏ được vai trị một thành viên trong nhĩm học, biết đĩng gĩp ý kiến, biết trao đổi thơng tin, biết tương trợ nhau trong học tập.

- Thĩi quen đọc sách, tham khảo tài liệu để tìm kiếm thơng tin đã dần hình thành trong quá trình học tập của học sinh.

- Sự gắn bĩ giữa các thành viên trong nhĩm học, niềm vui và sự hứng thú trong sự tìm tịi kiến thức, phát hiện vấn đề đã nâng cao được tính tự giác học tập của các em. Đồng thời các em cũng tự tạo được cho mình cách giải quyết vấn đề nhanh chĩng mà hiệu quả.

- Mặc dù bản thân chưa cĩ nhiều sáng tạo nhưng từ sự cảm nhận được tính sáng tạo của những người đi trước là tiền đề khơi dậy năng lực sáng tạo tiềm ẩn của các em.

- Sự liên hệ thực tế các kiến thức đã học đã làm nổi bật ý nghĩa của bài học, lơi cuốn được mối quan tâm và thiện cảm của học sinh đối với từng bài học trong chương “Dịng điện xoay chiều” nĩi riêng và đối với bộ mơn vật lý nĩi chung.

Chúng tơi hy vọng rằng đề tài luận văn này sẽ đĩng gĩp một phần vào cơng cuộc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học vật lý ở trường THPT. Chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hơn nữa phương pháp dạy và học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh để đề tài khơng chỉ mang tính khả thi mà cịn mang tính phổ thơng, áp dụng được ở mọi nơi và áp dụng được cho cả chương trình Vật lý phổ thơng.

1. Dương Trọng Bái, Vũ Quang (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lý - Vật lý 12, NXB Giáo Dục.

2. Nguyễn Gia Cầu (2005), “Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học”, Tạp chi Giáo dục, số 124, tr.20-21-22.

3. Nguyễn Gia Cầu (2005), “Để gĩp phần khắc phục tình trạng học gạo-học vẹt của học sinh”,

Tạp chí Giáo dục, số 125, tr.13-14-15.

4. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trị của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và Học Ngày Nay, số 5, tr.18-19-20.

5. Nguyễn Hữu Châu (2006), “Đổi mới giáo dục trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo

dục, số 10, tr.5-6-7-8-9-10.

6. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

7. Phạm Thế Dân (2005), 96 câu hỏi lý thuyết vật lý 12, NXB Đại học Quốc Gia, TP.HCM. 8. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2005), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thơng trung học, NXB

Giáo dục.

10. Trần Văn Dũng (2003), Câu hỏi lý thuyết vật lý và những suy luận cĩ lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Huỳnh Trọng Dương (2005), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh phổ thơng trong dạy học vật lý”, Tạp chí Giáo dục, số 128, tr.32-33.

12. Edward Roy Krisnan (2005), “Hãy để học sinh học trong bầu khơng khí ồn ào”, Tạp chí

Giáo dục, số 119, tr.47-48.

13. Lê Văn Giáo, Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy

học vật lý ở trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục.

14. Nguyễn Thanh Hải (2005), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 12, NXB Giáo dục. 15. Vũ Gia Hanh (Chủ biên), Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2005), Máy

điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

16. Đồn Duy Hinh (2006), “Rèn luyện khả năng tìm tịi, phát hiện khoa học cho học sinh trung học cơ sở trong học tập vật lý”, Tạp chí Giáo dục, số 129, tr.37-38.

17. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), “Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tịi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ 3, ĐH Sư Phạm TP.HCM.

18. Jacques Delors, người dịch Trịnh Đức Thắng (2002), Học tập, một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Văn Khải, Phạm Thị Ngọc Dung (2003), “Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức vật lý”, Tạp chí Giáo dục, số 57, tr.28-29- 30.

20. Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Qúy Tư, Lê Trọng Tường (2005), Vật lý 12 –

Sách Giáo Khoa thí điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Lê Nguyên Long (2000), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục. 22. Luật Giáo Dục (2006), NXB Lao động Xã hội.

23. Nghiêm Xuân Lượng (2006), “Học tập suốt đời trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Giáo dục, số 130, tr.10-11.

24. Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Trần Nguyên Tường (2005), Các câu hỏi suy luận và

vận dụng lý thuyết vật lý 12, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.

25. Đặng Văn Nghĩa (2005), “Đảm bảo tính đặc thù của bài dạy kỹ thuật cơng nghiệp trong mối liên hệ giữa vật lý và kỹ thuật”, Tạp chí Giáo dục, số 105, tr. 37-38.

26. Nhiều tác giả (2006), Khoa học Giáo dục – đi tìm diện mạo mới, NXB Trẻ.

27. Đào Thị Oanh (2007), “Dạy trí thơng minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 16, tr.19-20- 21-22

28. Đào Văn Phúc (Chủ biên), Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang (2005),

Vật lý 12 – SGK, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Đào Văn Phúc (Chủ biên), Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang (2005),

Vật lý 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư Phạm, TP.HCM.

31. Bùi Văn Quân (2005), “Động lực học tập và tạo động lực học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 127, tr.23-24.

32. Vũ Thị Sơn (2006), “Cách nhìn người học trong giáo dục hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giáo

dục, số 5, tr.28-29-30.

33. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp

dạy học vật lý ở trường phổ thơng, NXB ĐH Sư Phạm.

34. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh

trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

35. Hồng Hữu Thận (2006), Cơ sở kỹ thuật điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

36. Lê Thị Thanh Thảo (2005), Một số cơ sở của dạy học vật lý hiện đại, Trường ĐH Sư Phạm, TP.HCM.

37. Lị Thị Mai Thu (2006), “Rèn luyện kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh cho sinh viên sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 134, tr.47-48.

38. Lý Minh Tiên (Chủ biên), Đồn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục, TP.HCM.

39. Ngơ Hữu Tình (2006), “Dạy học khơng giáp mặt-xu hướng cần phát triển trong xã hội học tập hiện đại”, Tạp chí Giáo dục, số 132, tr.19-20-21

40. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy

- tự học, NXB Giáo dục.

41. Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt

động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư Phạm.

42. Hồng Gia Trang (2007), “Xây dựng thái độ học tập tích cực cho học sinh”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục, số 16, tr.34-35.

43. Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học”, Tạp

chí Giáo dục, số 48, tr.13-14.

44. Đặng Quang Việt (2005), “Modules dạy học với tự học và tự chọn”, Tạp chí Giáo dục, số

116, tr.22-23-24.

45. Vũ Duy Yên (2005), “Tìm hiểu về phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, số

PH LC

Việc giảng dạy theo hướng tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh thường gắn liền với hình thức hoạt động học tập theo nhĩm. Cách thức chia nhĩm cũng như cách theo dõi đánh giá kết quả học tập của các nhĩm địi hỏi giáo viên phải thực hiện một vài thao tác sư phạm phù hợp mà chúng tơi đề cập sau đây:

I. CHIA NHĨM:

Số thành viên trong một nhĩm khơng thể quá đơng, vì nếu đơng sẽ nảy sinh những vấn đề như:

- Sẽ cĩ học sinh trơng chờ, ỷ lại vào các bạn học giỏi hơn và hoạt động tích cực hơn trong nhĩm mà khơng sẵn sàng tham gia trao đổi, thảo luận với nhĩm.

- Khi thảo luận một vấn đề khĩ đạt được sự thống nhất cao của cả nhĩm.

- Việc đánh giá kết quả học tập theo nhĩm khĩ đạt được sự cơng bằng và hợp lý. Trong quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi đã chia nhĩm như sau:

* Lớp 12A2 cĩ 46 học sinh được chia ra làm 10 nhĩm: 4 nhĩm 4hs và 6 nhĩm 5hs. * Lớp 12A4 cĩ 44 học sinh được chia ra làm 10 nhĩm: 6 nhĩm 4hs và 4 nhĩm 5hs. Như vậy số học sinh trong một nhĩm mà chúng tơi đã chia là từ 4hs đến 5hs.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)