Thực tiễn dạy và học chương “Dịng điện xoay chiều” ở các trường THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 28 - 30)

PHIẾU ĐIỀU TRA

1.3.1Thực tiễn dạy và học chương “Dịng điện xoay chiều” ở các trường THPT hiện nay.

NAY Ở CÁC TRƯỜNG THPT.

1.3.1Thực tiễn dạy và học chương “Dịng điện xoay chiều” ở các trường THPT hiện nay. nay.

Tháng 12/2005, chúng tơi đã khảo sát 20 giáo viên dạy bộ mơn vật lý khối lớp 12 và 300 học sinh đang học lớp 12 về việc sử dụng các phương pháp giảng dạy và tính tích cực trong các hoạt động học tập của học sinh qua quá trình dạy và học chương “Dịng điện xoay chiều” tại các trường: THPT Dưỡng Điềm, THPT Đốc Binh Kiều, THPT Nguyễn Đình Chiểu thuộc tỉnh Tiền Giang.

Kết quả như sau:

Bng 1.3: Tn sut câu tr li ca giáo viên v vic s dng các phương pháp ging dy. Mức độ thường xuyên TT Các phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1

Yêu cầu học sinh đọc trước bài học và giáo viên cĩ theo dõi cơng việc này của học sinh.

2 Kiểm tra kiến thức cũ bằng phương pháp

đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 19 1 3 Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng

phương pháp trắc nghiệm khách quan. 1 19

4 Xây dựng tình huống cĩ vấn đề trước khi

vào bài. 1 3 16

5 Sử dụng hồn tồn phương pháp giảng

giải trong quá trình giảng dạy. 17 3

6 Sử dụng phương pháp thực nghiệm. 4 16

7

Cho học sinh xem phim, tranh, ảnh hoặc cho học sinh tiếp xúc với các máy điện thật.

2 18

8 Nêu những ứng dụng về điện xoay chiều

nhằm liên hệ đến thực tế cho học sinh. 4 16

9 Đưa ra các bài tập định lượng với các số

liệu và thơng số tự cho. 13 7

10 Đưa ra các bài tập định lượng mang tính

vận dụng vào thực tế. 20 Bng 1.4: Tn sut câu tr li ca hc sinh v các hot động hc tp. Mức độ thường xuyên TT Các hoạt động của học sinh Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Tự phát biểu. 2 55 243

2 Phát biểu theo yêu cầu của gv. 5 84 211

3 Nêu thắc mắc. 17 283

4 Tham gia trực tiếp làm thí nghiệm. 4 296

6 Xem bài mới trước khi đến lớp. 7 62 231

7 Tham khảo tài liệu ngồi SGK. 18 72 210

Từ các bảng 1.3 và 1.4, chúng tơi cĩ nhận xét sau:

V vic s dng các phương pháp ging dy: (Bng 1.3)

- Ở mục 1, 2 và 3 cho thấy, hình thức kiểm tra đầu giờ vẫn cịn tơn trọng lối dạy và học truyền thống, hầu hết giáo viên chưa từ bỏ việc yêu cầu học sinh học thuộc lịng bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc xây dựng tình huống cĩ vấn đề khơng được giáo viên chú trọng. Điều này chứng tỏ, theo lệ thường, giáo viên đi trực tiếp vào bài học mới mà khơng kích thích sự quan tâm tìm hiểu ban đầu của học sinh.

- Kết quả khảo sát trong mục 5 và 6 thể hiện việc dạy và học chưa tích cực hĩa các hoạt động của học sinh.

- Ở các mục khảo sát 7, 8, 9 và 10 nhằm tìm hiểu việc dạy học liên hệ thực tế. Kết quả cho thấy vấn đề này khơng được sự quan tâm của phần lớn giáo viên.

V hot động hc tp ca hc sinh: (Bng 1.4)

Nhìn chung, hoạt động học tập của học sinh là rất thụ động, số học sinh khơng tham gia phát biểu, khơng nêu thắc mắc, khơng trực tiếp làm thí nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao, từ 81% (mục 1) đến 98,67% (mục 4).

Khảo sát về hoạt động nhĩm ở mục 5 cho thấy học sinh thường học theo cá thể, khơng cĩ sự hợp tác trong học tập. Chúng tơi được biết, nguyên nhân do hầu hết giáo viên khơng tổ chức hoạt động học tập theo hướng này.

Kết quả ở mục 6 và 7 chứng tỏ tính tự lực học tập của đa số học sinh là rất kém: 6% học sinh cĩ chuẩn bị bài ở nhà và 24% học sinh cĩ tham khảo tài liệu.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 28 - 30)