CẤU TRÚC VÀN ỘI DUNG CỦA CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 THPT.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 34)

PHIẾU ĐIỀU TRA

2.1 CẤU TRÚC VÀN ỘI DUNG CỦA CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 THPT.

THPT.

THPT. gồm 8 nội dung:

- Hiệu điện thế dao động điều hịa. Dịng điện xoay chiều.

- Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện. - Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch khơng phân nhánh (Đoạn mạch RLC)

- Cơng suất của dịng điện xoay chiều. - Máy phát điện xoay chiều.

- Động cơ khơng đồng bộ ba pha.

- Máy biến thế. Sự truyền tải điện năng. - Cách tạo ra dịng điện một chiều.

Các nội dung trên được giảng dạy trong 14 tiết kể cả tiết bài tập. Về mặt logic trong cấu trúc chương thì dịng điện xoay chiều cũng là một dạng dao động điều hịa nên chương dịng điện xoay chiều được bố trí ngay sau các chương I và II là các chương cung cấp các kiến thức về dao động điều hịa cơ học. Như vậy trên cơ sở đã biết thế nào là một dao động điều hịa, học sinh dễ nhận ra được sự tương tự giữa dao động cơ học và dao động điện.

2.1.2 Nội dung của chương:

Đầu chương là phần giới thiệu các khái niệm về hiệu điện thế dao động điều hịa, dịng điện xoay chiều và các khái niệm liên quan đến mạch RLC như cảm kháng, dung kháng, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dịng điện và hệ số cơng suất. Trong chương trình vật lý 12, mạch RLC được giảng dạy là mạch khơng phân nhánh.

Các bài học cuối chương tập trung giới thiệu các thiết bị điện như: máy phát điện xoay chiều và một chiều, máy phát điện ba pha, động cơ điện, máy biến thế và mạch chỉnh lưu dùng

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)