- Điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại máy này là bộ gĩp Bộ gĩp củ a máy phát
3.3.1.1 Bài “Hi ệu điến thế dao động điều hịa Dịng điện xoay chiều”.
Thời gian lên lớp.
Bài “Hiệu điện thế dao động điều hịa. Dịng điện xoay chiều” được giảng dạy trong 2 tiết. Tiết thứ nhất giải quyết các nội dung ở mục I và II. Tiết thứ hai giải quyết các nội dung ở mục III và giải bài tập. Xét chung cho cả hai tiết thì thời gian phân bố là hợp lý.
Các hoạt động của giáo viên và học sinh.
Kiểm tra đầu giờ.
Giáo viên treo câu hỏi trắc nghiệm được viết sẵn lên bảng cho cả lớp cùng theo dõi để thảo luận nhĩm trong khoảng 3 phút, đồng thời yêu cầu một vài học sinh nộp vở chuẩn bị, thơng thường là 4hs/lớp.
- Trong số các học sinh nộp vở chuẩn bị, hầu hết các em đều thực hiện tốt việc soạn bài. Cĩ khoảng 13hs khơng trả lời đúng câu 6 (phân biệt e và u), 12hs khơng trả lời được câu 11 (tìm hiểu độ lệch pha giữa u và i) và chỉ cĩ 1hs trả lời câu 17 (Xác định giá trị cường độ hiệu dụng bằng cách tính giá trị trung bình của cơng suất).
Nguyên nhân: Các câu hỏi trên là các câu dạng mở rộng và đi sâu kiến thức. Trong SGK hiện các em đang dùng, cách xác định giá trị hiệu dụng của dịng điện xoay chiều dựa trên thực nghiệm qua sự so sánh nhiệt lượng tỏa ra trên cùng điện trở R và trong cùng thời gian t giữa dịng điện xoay chiều và dịng điện khơng đổi mà khơng dựa trên cách tính giá trị trung bình
của cơng suất. Về mặt nhận thức thì cách tính giá trị trung bình khĩ hiểu hơn đối với các em, do đĩ các em đã khơng trả lời được câu 17.
- Trong phần trắc nghiệm đầu giờ, đáp án mà các nhĩm chọn là A, B và C. Tỉ lệ nhĩm chọn các đáp án là tương đương nhau. Khơng cĩ nhĩm nào chọn đáp án D, chứng tỏ các em nắm rất chắc cơng thức xác định giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện.
Các nhĩm chọn đáp án A vì đã khơng lưu ý đến nguyên lý: trục quay của khung dây phải vuơng gĩc với cảm ứng từ B
, kiến thức này đã học năm lớp 11. Các nhĩm chọn đáp án C chưa thật sự hiểu sâu sắc bản chất dịng điện xoay chiều.
Tiến trình tìm hiểu nội dung bài.
Nhìn chung, các em tham gia tìm hiểu bài khá tích cực, tuy nhiên vẫn cịn một vài học sinh lúng túng, ngập ngừng khi thực hiện các câu trình bày, luơn cần cĩ sự gợi ý, nhắc nhở của các thành viên trong nhĩm hoặc của giáo viên. Đã cĩ rất nhiều thắc mắc nêu ra từ phía học sinh. Một số thắc mắc được chính các em tự giải đáp với nhau. Những thắc mắc khĩ do giáo viên giải đáp, gồm những vấn đề sau:
Hs: Khi thực hiện thí nghiệm, tại sao ta quay khung dây càng nhanh thì đèn càng sáng ? Gv: Một cách gần đúng thì 2 NBS U E . Các giá trị , ,N B S là hằng số. Vậy U tỉ lệ với , khung quay càng nhanh thì U càng tăng nên đèn càng sáng.
Hs: Giải thích định nghĩa, tại sao dịng điện xoay chiều cĩ thể mơ tả bằng hàm sin hay cosin ?
Gv: Vì sin cos
2
t t
nên ta cĩ thể diễn tả DĐXC bằng hàm sin hay cosin.
Hs: Vì sao cĩ gĩc lệch pha giữa u và i?
Gv: Khơng phải lúc nào u và i cũng lệch pha nhau, độ lệch pha khác khơng khi trong mạch cĩ cuộn dây hoặc cĩ tụ điện hoặc cĩ cả cuộn dây và tụ điện. Vấn đề này sẽ được đề cập đến trong bài kế tiếp. Tuy nhiên ta cĩ thể lấy ví dụ mạch chỉ cĩ một tụ điện để giải thích khái quát như sau: khi hiệu điện thế áp vào hai đầu mạch cĩ giá trị cực đại cũng là lúc điện tích trên hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi hiệu điện thế giảm dần về 0 thì tụ điện bắt đầu phĩng
điện tạo thành dịng điện trong mạch và dịng điện này tăng dần lên giá trị cực đại, nghĩa là giữa chúng cĩ sự lệch pha nhau.
Hs: Yêu cầu nêu cụ thể vận tốc truyền của điện trường trong dây dẫn.
Gv: Vận tốc truyền của ánh sáng trong chân khơng vào khoảng 3.108m s/ . Vận tốc truyền của điện trường trong dây dẫn nhỏ hơn nhưng gần bằng vận tốc này.
Nhận xét sau giờ học.
Đây là bài học đầu tiên của chương dịng điện xoay chiều với rất nhiều khái niệm cơ bản và rất mới đối với học sinh. Nhờ cĩ sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp mà những khái niệm này đã được các em tiếp thu một cách dễ dàng. Bên cạnh đĩ, việc phối hợp các hoạt động sư phạm như: kiểm tra vở học sinh, trắc nghiệm đầu giờ, chỉ định người đại diện nhĩm trả lời câu hỏi, chúng tơi đã buộc tất cả học sinh đều tham gia hoạt động học tập. Khơng khí học tập ở cả hai lớp thực nghiệm đều diễn ra sơi nổi.
3.3.1.2 Bài “Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụđiện”.