một phạm vi khá rộng khi tốc độ quay
của từ trường khơng đổi. Vì vậy, khi tải ngồi thay đổi, động cơ vẫn hoạt động bình thường, đĩ là ưu điểm của nĩ.
2’ * Đại diện nhĩm trả lời câu 6.
Ngồi động cơ khơng đồng bộ cịn cĩ các động cơ điện khác như: động cơ đồng bộ
xoay chiều, động cơ điện một chiều.
Hoạt động 3 của giáo viên: Tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận nội dung “Từ
trường quay của dịng điện ba pha”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN NẮM
4’ * Thảo luận câu 7, liên hệ thực tế để tìm hiểu cách tạo từ trường quay ở các loại động cơ.
Trong thực tế, người ta tạo từ trường quay
bằng nam châm điện, sử dụng điện một pha hoặc ba pha.
2’ * Trình bày câu 8, sử dụng tranh vẽ và mơ hình.
Hình 2.14
Trong động cơ điện ba pha, người ta tạo ra từ trường quay bằng cách cho dịng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện đặt lệch nhau 1200
2’ * Trình bày câu 9 dựa trên các kiến thức đã học.
Từ trường trong các cuộn dây của động cơ điện cũng dao động điều hịa giống như
cường độ dịng điện.
6’ * Trình bày câu 10 bằng cách lập luận hướng của vectơ cảm ứng từ tổng cộng B.
Gỉa sử vào thời điểm nào đĩ từ trường cuộn (1) B1
cĩ giá trị cực đại và hướng từ trong ra ngồi cuộn dây, khi đĩ, do sự lệch pha của các dịng điện, từ trường của cuộn (2) và (3) hướng từ ngồi vào trong cuộn dây và
2 3 1 1 2 B B B . Từ trường tổng cộng 1 2 3 B B B B cĩ hướng trùng với B1 . B O
Hình 2.15
Sau 1
3 chu kỳ, từ trường tổng cộng hướng từ
cuộn (2) ra, và sau 1
3 chu kỳ kế tiếp từ trường
tổng cộng hướng từ cuộn (3) ra. Tĩm lại, từ trường tổng cộng quay quanh tâm O với tần số bằng tần số của dịng điện.
Hoạt động 4 của giáo viên: Tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận nội dung
“Cấu tạo của động cơ khơng đồng bộ ba pha”.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN NẮM
4’ * Trình bày câu 11 và câu 12, sử dụng tranh vẽ và mơ hình động cơ.
Hình 2.16 Hình 2.17
Cấu tạo động cơ khơng đồng bộ ba pha gồm hai phần chính là stato và