Cách làm văn bản thông báo.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 121 - 125)

1/ Tình huống cần làm văn bản thông báo. báo.

- Tình huống a: Cần viết văn bản tờng trình với cơ quan công an.

- Tình huống b: Phải viết thông báo. - tính huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu, khách thì cần viết giấy mời.

2/ Cách làm văn bản thông báo.

- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (UBND huyện, xã …).

- Quốc hiệu.

- Tên văn bản thông báo về việc. - Nội dung thông báo.

- Họ tên, chức vụ và chữ ký của ngời có trách nhiệm thông báo.

? Góc trái cuối cùng ghi điều gì.

? Cần lu ý điều gì ghi văn bản thông báo.

? Nêu yêu cầu bài tập

3/ Lu ý.

- Lời văn thông báo cần rõ ràng chính xác để tránh ngời đọc hiểu lầm.

- Trình bày thông báo theo đúng mẫu chuẩn.

- Thông báo cần gửi đến tay ngời kịp thời. * Luyện tập. Bài 1. - Cần thông báo. - Cần báo cáo. - Cần thông báo.

Củng cố: Giáo viên khái quát toàn bài.

Hớng dẫn: Học, luyện tập cách ghi văn bản thông báo. D. Rút kinh nghiệm: _____________________________________________ ________________________________________ Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200 Phan Thị Sử ________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 34

ôn tập phần văn (tiếp).

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đợc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trng thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.

Học sinh học bài, chuẩn bị bài.

Bài mới.

Câu 1: Bảng thống kê.

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung

và nghệ thuật.

Chiếu dời đô

(1010). Lý Công Uẩn974 – 1028. Nghị luận trung đại - Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý trí tự cờng của dân tộc ĐạiViệt đang trên đà lớn mạnh – kết cấu

Hịch tớng sĩ.

Nớc Đại Việt ta.

Bàn luận về phép học.

Thuế máu.

Đi bộ ngao du.

Trần Quốc Tuấn 1231 – 1300. Nguyễn Trãi 1380 – 1442. Nguyễn Thiếp 1723 – 1804.

Nguyễn ái Quốc. 1890 – 1969

Ru – xô 1712 – 1778.

Nghị luận trung đại

Nghị luận trung đại

Nghị luận trung đại

Nghị luận hiện đại

Nghị luận nớc ngoài (Pháp). chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục. - Tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc chống Nguyên Mông. - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép … - ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới tình độ cao …

- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, xác thực, hàm súc.

- Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập … - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng … Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc …. Nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại ….. - Đi bộ lợi ích nhiều mặt … - Lí lẽ dẫn chứng rút ngay từ khái niệm ….

Câu 2: Thế nào là văn nghị luận?

Là kiểu văn bản nêu rõ những luận điểm, rồi bằng những luận cứ luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục, cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận điểm, lí lẽ dẫn chứng và lập luận.

? Nghị luận trung đại có gì đặc biệt so với nghị luận hiện đại.

Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại

- Văn sử triết bất phân.

- Khuôn vào những thể loại riêng; chiếu; hịch; cáo; tấu …. với kết cấu bố cục riêng.

- In đậm tơng quan của con ngời trung đại t tởng mệnh trời, thần, tâm trí sùng cổ.

- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh

- Không có những đặc điểm trên.

- Sử dụng những thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết.

- Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thờng, gắn với đời ssống thực.

ớc lệ, câu văn biền ngẫu

Câu 3: Chứng minh các văn bản nghị luận trên đều viết có lí do, có tình, có chứng

cớ nên đều có sức thuyết phục.

- Có lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận chặt chẽ, đó là cái gốc là x- ơng sống của bài văn nghị luận.

- Có tình: Tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lí lẽ phải vào vấn đề luận điểm của mình nêu ra.

- Chứng cứ: Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.

* Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong văn nghị luận. Tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này.

Câu 4: Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung t tởng và hình thức

thể loại của 3 văn bản bài 22, 23, 24.

* Điểm chung.

- ý thức độc lập dân tộc chủ quyền đất nớc.

- Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn.

* Chung về hình thức thể loại.

- Văn bản nghị luận trung đại.

Kết hợp lí – tình, chứng cớ dồi dào, đầy sức thuyết phục.

* Riêng về nội dung t tởng.

- Chiếu dời đô: ý chí tự cờng quốc gia thể hiện chủ trơng dời đô.

- Hịch tớng sĩ: Tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc Nguyên Mông là hào khí Đông A sôi sực.

- Nớc ĐạiViệt ta: ý thức so sánh đầy tự hào về một nớc Đại Việt độc lập.

* Riêng về hình thức thể loại: Chiếu, hịch, cáo.

Câu 5: Tại sao Bình Ngô Đại Cáo đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập.

- Khẳng định dứt khoát chân lí: Việt Nam là một nớc độc lập dân tộc chủ quyền. - Là t tởng cốt lõi của bản tuyên ngôn độc lập do Hồ ChủTịch (1945) thể hiện. - So sánh: Nam Quốc Sơn Hà - Bình Ngô Đại Cáo.

Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ ôn tập. Hớng dẫn: Soạn phần còn lại.

D. Rút kinh nghiệm:

___________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 134.

tổng kết phần văn (tiếp).

A. Mục tiêu bài học.

Củng cố hệ thống lại kiến thức văn học ở phần các tác phẩm văn học nớc ngoài và các văn bản nhật dụng, giúp các em nắm vững hơn nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn bài.

Học sinh trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

Bài mới.

? Hệ thống văn bản nớc ngoài đã học. ? Trình bày nội dung nghệ thuật, thể loại, tác giả, tác phẩm đó theo mẫu thống kê.

A.Văn học n ớc ngoài.

1/ Bảng hệ thống. a. Cô bé bán diêm.

Anđecxen – cổ tích Đan Mạch. b. Đánh nhau với cối xay gió.

Học sinh tự làm.

Giáo viên nhận xét – uốn nắn.

? Nêu các văn bản nhật dụng ta đã học. ? Tác giả.

c. Chiếc lá cuối cùng.

Ohenri – truyên ngắn hiện thực. d. Đi bộ ngao du.

Ru –xô - tiểu thuyết luậm đề. e. Ông Giuốc đanh.

Molie – Hài kịch Pháp.

B. Văn bản nhật dụng.

* Thông tin về ngày trái đất năm 2000. - Theo tài liệu của sở KHCNHN. * Ôn dịch thuốc lá.

Nguyễn Khắc Viện. * Bài toán dân số.

Thái An báo GDTĐ số 28/ 1995.

Củng cố: Giáo viên khái quát toàn bài. Hớng dẫn: Học bài theo ôn tập.

D. Rút kinh nghiệm:

___________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 135 ’ 136.

kiểm tra tổng hợp cuối năm.

A.Mục tiêu bài học.

Nhằm đánh giá kỹ năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần: Văn – tiếng việt – tập làm văn của môn ngữ văn.

Năng lực vận dụng các phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, ph- ơng thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn (văn thuyết minh và văn nghị luận) cùng kỹ năng tập làm văn để tạo lập văn bản.

B. Chuẩn bị: Giáo viên ra đề + biểu chấm.

Học sinh ôn bài, chuẩn bị kiểm tra.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới.

Giáo viên quán triệt yêu cầu bài làm.

Đề bài.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w