Trần Quốc Tuấn ’ A Mục tiêu bài học: Nh tiết 93.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 58 - 61)

A. Mục tiêu bài học: Nh tiết 93.

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn gái án.

Học sinh học - đọc sgk.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ.

? Lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện nh thế nào.

Bài mới.

Vào bài: Năm 1258 giặc Mông Cổ sang xâm lợc nớc ta lần thứ nhất và chúng đã bị thất bại thảm hại. Sau đó chúng vẫn sai sứ sang nớc ta nhũng nhiễu bắt cống nạp vàng bạc, ngọc lụa, âm mu thôn tính Đại Việt – Trần Quốc Tuấn đợc vua Trần Nhân Tông cử giữ chức Quốc công tiết chế thống lĩnh . Ông đã soạn cuốn “Binh th yếu lợc” và viết “Hịch tớng sĩ” để làm tài liệu quân sự cho tớng sĩ, đồng thời kêu gọi tớng sĩ học tập binh th sẵn sàng chiến đấu để chiến thắng giặc Mông Cổ.

Tiết học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu tiếp về thái độ cách đối xử của chủ tớng đối với tớng sĩ nh thế nào.

? Đọc thầm đoạn văn từ “Các ngơi ở cùng ta… cũng chẳng kém gì”.

? Cách đối sử của ông đối với các tớng lĩnh dới quyền nh thế nào.

III. Tìm hiểu văn bản.

1/ Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ.2/ Tình hình đất nớc hiện tại – nỗi 2/ Tình hình đất nớc hiện tại – nỗi lòng tác giả.

a. Sự ngang ngợc, tội ác của giặc. b. Nỗi lòng của chủ tớng.

c. Thái độ, cách đối sử của chủ tớng đối với tớng sĩ.

* Cách đối sử.

- Không có mặc – cho áo. - Không có ăn – cho cơm. - Quan nhỏ – thăng chức. - Lơng ít – cấp bổng. - Đi thuỷ – cho thuyền.

? Tác giả nói đến những điều đó nhằm mục đích gì.

- Bày tỏ lòng mình.

? Nêu nhận xét của em về kết cấu trong đoạn văn.

- Gọi là câu văn biền ngẫu.

“Không có thì ta cho” đợc lặp đi lặp lại. ? Em có nhận xét gì về cách xử sự của Trần Quốc Tuấn.

So sánh với các tớng khác không hề thua kém.

? Tại sao Trần Quốc Tuấn không phê phán ngay những sai lầm của các tớng sĩ mà lại kể về cách xử sự của mình. -> Làm cơ sở vững chắc cho sự khiển trách có tình có lí.

Giáo viên: Từ đoạn bày tỏ trái tim nhiệt huyết dâng trào của bản thân chủ tớng nh để giãi bày và chia sẻ, đoạn văn này lại nói về tình cảm gắn bó, quan tâm, th- ơng yêu sâu sắc cụ thể và kịp thời. Trần Quốc Tuấn rất am hiểu các tớng lĩnh dới quyền và trách mắng, phê phán họ cũng là xuất phát từ tình thơng, từ nghĩa lớn. ? Theo dõi doạn văn “ Nay các ngơi nhìn chủ nhục…., dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không?”

? Sau khi bày tỏ quan hệ thân tình, tác giả đã phên phán lối sống sai lầm của t- ớng sĩ nh thế nào.

? Những chi tiết đó nói lên điều gì.

? Tác giả tiếp tục phê bình, chỉ trích thái độ, hành động sai trái gì của các tớng sĩ. ? Nhận xét của em về cách phê phán này.

? Những biểu hiện đó cho thấy cách sống nh thế nào cần đợc phê phán. Giáo viên: Những thái độ, hành động sống của các tớng sĩ mà Trần Quốc Tuấn vạch rõ và phê phán là rất đích đáng. Đó là những thú vui, những cách sống rất tầm thờng, không xứng với vai trò của ngời làm tớng, nhất là hoàn toàn không phù hợp với hoàn cảnh đất nớc đang lâm nguy. cách sống ấy, hành động ấy có thể nói là tội ác. Đối với tác giả phơng pháp phiếm chỉ, giọng điệu nghiêm khắc, nh xỉ vả trách mắng nặng nề chính là biện

- Đi bộ – cho ngựa.

- Lúc trận mạc xông pha cùng nhau sống chết.

- Lúc nhàn hạ - cùng nhau vui cời. -> Bày tỏ lòng mình.

+ Hai vế song hành đối xứng.

-> Chu đáo, hậu hĩnh, có nghiêm khắc, có khoan dung.

- Rất khôn ngoan.

3/ Phê phán những sai trái của các t-ớng sĩ. ớng sĩ.

- Nhìn chủ nhục – không biết lo. - Thấy nớc nhục – không biết thẹn. - Làm tớng triều đình mà phải hầu giặc mà không biết tức.

-> Sự bằng quang thờ ơ của tớng sĩ. - Nghe nhạc thái thờng (bị xỉ nhục) – mà không biết căm.

- Trọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vờn, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rợu ngon, mê tiếng hát. -> Phê phán rất nghiêm khắc.

-> Quên danh dự, bổ phận cầu an hởng lạc.

pháp khích tớng quen thuộc trong phép dùng tớng của ngời xa. Thỉnh tớng không bằng khích tớng. Nêu ân tình, rồi đánh mạnh vào lòng tự trọng của họ làm cho họ phải cảm thấy xấu hổ, thấy nhục nhã để thức tỉnh họ.

? Tác giả đã vạch trần những hành động, thái độ sai trái của các tớng sĩ. Hậu quả đợc hình dung nh thế nào. (Treo bảng phụ).

? Nghệ thuật gì đợc sử dụng.

? Sử dụng nghệ thuật ấy có tác dụng gì. ? Nhng điều quan trọng hơn tác giả muốn nói đến làm gì.

(Treo bảng phụ).

? Nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn này.

? Thử đặt mình vào vị trí của một tì tớng, nghe đoạn văn này em có cảm xúc gì. ? Những lời văn đó đã bộc lộ thái độ nào của tác giả. -> Phê phán dứt khoát, rạch ròi lối sống cá nhân, hởng lạc của tớng sĩ.

Giáo viên: Cùng với việc phê phán thái độ, hành động của tớng sĩ Trần Quốc Tuấn còn chỉ ra những việc đúng, nên làm.

? Theo dõi đoạn văn tiếp theo. Tác giả khuyên răn tớng sĩ những điều gì. ? Lợi ích của những lời khuyên đó đợc khẳng định trên các phơng diện nào. (Treo bảng phụ).

? Theo em trong 2 đoạn văn trên tác giả đã thuyết phục ngời đọc, ngời nghe bằng một lối nghị luận nh thế nào.

- Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp giặc…., không thể làm cho giặc điếc tai.

- Nghệ thuật: Liệt kê, đối lập.

- Câu hỏi nghi vấn mang ý nghĩa khẳng định (không thể).

- Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc.

- Lời phân tích càng thêm mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục.

- Nếu bị thua.

+ Bị bắt làm tù binh. + Mất thái ấp. bổng lộc.

+ Gia quyến bị tan, vợ con khốn. + Xã tắc tổ tông bị giày xéo. + Phần mộ cha mẹ bị quật lên.

+ Bị nhục kiếp này trăm năm sau khôn rửa. - Nghệ thuật: Lặp cấu trúc “Chẳng những ….mà”. Lặp lại có 2 vế chủ tớng – tớng lĩnh. -> Nhấn mạnh mất mát và tổn thất to lớn. -> Ta hình dụng các tớng sẽ xấu hổ biết chừng nào.

- Da mặt sẽ dày cộm lên khi nghe những lời xối xả nh nớc lạnh táp vào mặt, nh roi quất của vị chủ tớng vốn nhân từ độ l- ợng.

4/ Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tớng sĩ.

- Nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào dới đống củi là nguy cơ….

- Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên. + Có lợi:

- Có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt. - Làm sữa thịt Vân Nam Vơng.

- Thái ấp mẫi mãi vững bền ….. tên họ các ngơi cũng sử sách lu thơm.

? Em hình dung trớc kết quả của sự thay đổi thái độ sống, hành động sống của tì tớng nh thế nào.

Giáo viên: Đầu hàng thất bại thì mất tất cả thì nhục nhã muôn đời. Thắng lợi thì đợc tất cả, cả chung và riêng. Nếu ở trên là hàng loạt từ phủ định thì ở dới là hàng loạt từ khẳng định.

? Em hãy so sánh câu kết của đoạn văn này so với câu kết của đoạn văn trên có gì lí thú.

- Tự chúng là những lời khẳng định vừa đanh thép vừa xoáy sâu vào tâm trí ngời nghe nh là những …..hiển nhiên không thể khác.

? Em hãy theo dõi đoạn văn “Nay ta chọn….để các ngơi biết bụng ta”. ? Tác giả khuyên tớng sĩ nh thế nào. ? Vì sao Trần Quốc Tuấn lại nói với tớng sĩ nh vậy.

- Binh th yếu lợc là sách chọn lọc nổi tiếng trong lịch sử tớng sĩ cần phải biết. - Nớc ta đang đứng trớc nguy cơ bị ngoại xâm.

? Đa ra chủ trơng, mệnh lệnh một cách ngắn gọn, tác giả tiếp tục lập luận nh thế nào để tì tớng hoàn toàn tâm phục, khuẩu phục.

? Điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ nh thế nào đối với tớng sĩ của ông và với kẻ thù.

? Nhận xét câu kết bài: Đa vào bài văn nghị luận có thích hợp hay không? Vì sao?

- Bày tỏ gan ruột của vị chủ tớng hết lòng hết sức vì vua, vì nớc của ngời cha hiền hết lòng thơng yêu sĩ tốt dới quyền. ? Lịch sử chống quân xâm lợc thời Trần đã CM nh thế nào cho chủ trơng kêu gọi tớng sĩ học tập binh th của Trần Quốc Tuấn.

? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài.

? Cảm nhận của em qua nội dung bài Hịch.

sánh và các hình ảnh.

- Sử dụng câu văn biền ngẫu, câu đối, nhịp nhàng.

- Lí lẽ sắc sảo, kết hợp với tình cảm thống thiết.

- Trái ngợc với viễn cảnh thê thảm, đau xót là viễn cảnh huy hoàng vẻ vang.

- Câu kết lặp lại giống nh câu kết của đoạn trên chỉ thêm vào từ “không”.

Khuyên tớng sĩ.

- Chuyện tập sách “Binh th yếu lợc”.

- Ông vạch ra 2 con đờng sống chết vinh nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù để tớng sĩ thấy rõ chỉ có thể chọn một. -> Thái độ dứt khoát, cơng quyết, rõ ràng đối với tớng sĩ.

- Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lợc.

- Câu kết bài hịch bỗng trở về với giọng tâm tình, tâm sự.

- Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc Mông Nguyên trong thế kỷ 13.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w