Trắc nghiệm Câu 1: (2,5đ).

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 119 - 121)

Câu 1: (2,5đ).

Xác định kiểu câu và hành động nói trong đoạn văn sau.

“ Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bng bát khoai chìa tận mặt mẹ.(1).

- Này u ăn đi! (2) Để mãi. (3) U có ăn thì con mới ăn (4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa (5).

Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (6) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách tha thiết (7).

- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không? (8). Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt (9).

- Không đau con ạ! (10)”

Câu 2: (1đ).

Nối cột bên trái với cột bên phải để có đợc nhận định đúng về chức năng chính của từng kiểu câu.

Kiểu câu Chức năng chính

1. Trần thuật. 2. Cảm thán. 3. Nghi vấn. 4. Cầukhiến. a. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói.

Củng cố: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Hớng dẫn: Học ôn tập.

D. Rút kinh nghiệm:

_________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 131.

trả bài tập làm văn số 7.

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận, chứng minh, giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về cách đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị kuận.

Rèn kỹ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

B. Chuẩn bị: Một số bài, đoạn khác, một số lỗi tiêu biểu.C. Tiến trình: ổn định tổ chức. C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới. Đề bài: Tục ngữ có câu: “Lá lành đùm lá rách”.

Em hiểu câu tục ngữ này nh thế nào?

Dàn ý nội dung.

1/ MB:

- Dẫn dắt vào vấn đề. - Nêu nội dung vấn đề.

2/ TB:

a. Nghĩa đen: Chiếc lá còn nguyên vẹn bao bọc, che chở cho chiếc lá úa, rách. Nghĩa bóng: Lá lành chỉ con ngời hạnh phúc, sung sớng, vui vẻ.

Lá rách chỉ con ngời bất hạnh, nghèo.

Đùm: che chở, giúp đỡ đùm bọc, yêu thơng.

Nghĩa cả câu: Con ngời cần yêu thơng, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn không. b.Tại sao?

- Đạo lí của con ngời.

- Thớc đo phẩm cách đạo đức.

- Mối quan hệ ràng buộc trong xã hội. c. Làm nh thế nào?

- Giúp đỡ dới nhiều hình thức bằng tấm lòng hảo tâm.

3/ Kết bài: ý nghĩa khẳng định câu tục ngữ.

Hình thức bài làm.

- Đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB: Phần thân bài đủ các ý nêu trên.

Trình bày sạch, đúng chính tả, ngữ pháp. áp dụng đúng lập luận, giải thích.

* Biểu điểm: Nh tiết 123, 124 tuần 31.

* Nhận xét.

+ Ưu điếm: Diễn đạt tơng đối lu loát, tình bày sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. Đảm bảo nội dung, hình thức bố cục 3 phần.

+ Nhợc điểm: Diễn đạt tối ý, lủng củng, chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, bài viết lan man.

Nội dung sơ sài, bố cục cha đầy đủ. Chữa lỗi, trả bài.

Trao đổi bài, tự sửa lỗi.

Củng cố: Giáo viên khắc sâu phơng pháp làm bài. Hớng dẫn: Học, đọc sgk, chuẩn bị bài tiếp theo. D. Rút kinh nghiệm:

__________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 132.

văn bản thông báo.

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng qui cách.

Rèn kỹ năng nhận diện văn bản thông báo so với văn bản thông ….. tờng trình, báo cáo, bớc đầu viết văn bản thông báo đơn giản đúng qui cách.

B. Chuẩn bị: Su tầm một số văn bản thông báo.C. Tiến trình: ổn định tổ chức. C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ.

? Nêu thể thức trình bày văn bản tờng trình? Trong tình huống nào dùng văn bản tờng trình?

Bài mới.

? Học sinh đọc sgk.

? Trong văn bản trên ai là ngời viết thông báo? Ai là đối tợng thông báo. ? Thông báo nhằm mục đích gì.

? Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì. ? Nhận xét về hình thức trình bày thông báo. - Ngắn gọn, rõ ràng, sạch sẽ. Giáo viên nhận xét. ? Đọc ghi nhớ điểm 1, 2/ 43.

? Tình huống nào cần viết văn bản thông báo.

? Đọc văn bản sgk.

? Góc trái cần có mục nào.

? Tên văn bản thông báo nh thế nào. ? Nội dung văn bản thông báo ghi nh thế nào.

? Sau phần nội dung là phần gì.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w