1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mang dáng vẻ cổ điển.
- Sử dụng phép đối, nhân hoá.
2/ Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên, giao hoà với thiên nhiên khát khao cái đẹp, khát khao sống cho cái đẹp, t tởng lạc quan tin t- ởng.
Đi đờng.
Trong cuốn sách :Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch”. Tác giả Trần Dân Tiên cho biết, trong những lần bị áp giải đi ấy. Bác bị trói chân tay, cổ mang xiềng xích…dầm ma giãi nắng, chèo núi qua chuông….đau khổ nh vậy nhng cụ vẫn vui vẻ. Bài thơ “đi đờng” khơi nguồn cảm hứng từ những lần đi ấy. Chú ý đọc nhấn mạnh các điệp từ “tẩu lộ, trùng san” giọng chậm rãi, suy ngẫm. Bản dịch nghĩa, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, bản dịch thơ nhấn mạnh các điệp từ “núi cao”.
Giáo viên đọc mẫu gọi 2 -3 học sinh đọc.
Nhận xét cách đọc. Giải thích từ khó.
? Thể loại của bài (Thất ngôn tứ tuyệt Đ- ờng luật).
? Bố cục nh thế nào. (Khai, thừa, chuyển, hợp). - Bản dịch thơ lục bát 4 câu. I. Đọc, hiểu văn bản. 1/ Đọc. 2/ Thể loại và bố cục. II. Phân tích.
? Câu thơ mở đầu nói về điều gì. ? Nghệ thuật gì đợc sử dụng. ? Tác dụng.
? Em có nhận xét, so sánh gì về câu thông tác và dịch thơ.
- Câu dịch mềm mại hơn nhng lại bỏ điệp từ. làm giảm đi ít nhiều giọng thơ suy ngẫm thấm thía.
Giáo viên: Đó là những suy ngẫm, thấm thía đợc Hồ Chí Minh đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi đờng. Nỗi gian lao của ngời đi bộ trên đờng núi là điều nhiều ngời cũng biết, nhng không phải ai cũng cảm nhận thấm thía, sâu sắc nếu nh mình không trực tiếp trải qua. ? ý nghĩa của câu thơ.
? Tác dụng của việc sử dụng điệp từ “trùng san”.
? Đọc và nhận xét điệp từ. Tác dụng khái quát quy luật gì.
? Học sinh suy nghĩ, nhận xét, phát biểu.
? Mở ra tâm trạng gì.
? Câu thơ tả t thế nào của ngời đi đờng.
Giáo viên: Ngời tù dù trong t thế gò bó, khó chịu, có khi bị trói, bị xiềng xích, bị giải đi, có khi bị trớ trêu hơn: “lủng lẳng chân treo tựa giải hình”. Nhng ngời luôn cảm thấy tự do, tranh thủ say sa thởng thức ngắm cảnh đẹp trên đờng.
Dẫu trói chân tay đến ngặt nghèo. Khắp rừng hơng ngát với chim kêu. Tự do thởng ngoạn, ai ngăn đợc.
(Lộ thợng – Trên đờng). ? Tâm trạng của ngời tù khi đứng trên đỉnh núi.
* Câu khai (1).
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan. (Đi đờng mới biết gian lao).
-> Chuyện đi đờng khó khăn gian khổ. - Nghệ thuật: Điệp từ “tẩu lộ”.
-> Nhấn mạnh sự trải nghiệm thực tế.
* Câu thừa (2).
Trùng san chi ngoại hựu trùng san. (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng). -> Nói cụ thể các gian lao của ngời đi đ- ờng hết lớp núi này đến lớp núi khác tiếp nối, liên miên.
-> Hết khó khăn này đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực của ngời tù.
* Câu chuyển (3).
Trùng san đăng đáo cao phong hậu. (Núi cao lên đến tận cùng).
- Điệp vòng tròn.
-> Đó là quy luật của việc đi đờng, nhng cũng là quy luật của cuộc đời, quy luật của xã hội.
- Càng nhiều thắng lợi càng nhiều gian truân, khép lại việc đi đờng, mở ra một chặng đờng mới, vị thế mới.
* Câu hợp (4).
Vạn lí d đồ cố miện gian.
(Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non). - Từ t thế ngời tù bị đày đoạ triền miên trên đờng bị giải đi hết ngày này qua ngày khác.
Giáo viên: Cảm giác hài hoà cao – rộng đợc cân bằng. Đó chính là cái kết thuíc độc đáo, mới mẻ, đồng thời tạo nên tầm vóc lớn lao, sâu sắc của tứ thơ, của chủ đề bài thơ.
? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
? Nêu nội dung của bài thơ.
hình ảnh ngời chiến sĩ CM trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ hy sinh.
III. Tổng kết.1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:
- Miêu tả, biểu cảm, tự sự mang triết lí sâu sắc dung dị, tự nhiên và dễ hiểu, đầy sức thuyết phục.
2/ Nội dung sgk – ghi nhớ.
Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung toàn bài. Hớng dẫn: Học kỹ bài.
Soạn bài: “Chiếu rời đô”
D. Rút kinh nghiệm:
__________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tiết 86.
Câu cảm thán.
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh nắm đợc khái niệm về câu cảm thán.
Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong nói, viết.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.
Học sinh đọc sgk, làm bài tập.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu chức năng câu cầu khiến? Ví dụ?
Bài mới.
? Đọc đoạn trích a, b.
? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán.
? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán.
? Tác dụng của câu cảm thán.
? Bài tập nhanh: Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán. a. Anh đến muộn quá.
b. Buổi chiều thơ mộng. c. Những đêm trăng lên. ? Thế nào là câu cảm thán.
? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng câu cảm thán.
? Khi viết văn bản ……., công vụ hay