- Lý Công Uẩn ’ A Mục tiêu bài học:
B. Chuẩn bị: Giáo viên điều tra sơ bộ các danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử
địa phơng.
Học sinh tự tìm hiểu đề tài.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là thuyết minh? Thuyết minh danh lam nh thế nào?
Bài mới.
Đề bài: Giới thiệu chùa làng (xóm chùa – Khánh Nhạc).
? Xác định đợc danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phơng (xóm chùa – Khánh Nhạc).
? Quan xát về vị trí, phạm vi khuân viên từ bao quát -> cụ thể. ngoài -> trong. ? Tìm hiểu lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển lễ hội.
? Nội dung của phần mở bài.
? Nêu yêu cầu phần thân bài. ? Có thể theo những trình tự nào.
? Yêu cầu nào cần đợc đáp ứng trong khi thuyết minh.
Học sinh làm bài theo sự chuẩn bị trớc và gợi ý trên (làm thành bài 1000 chữ). Sau 30 phút học sinh có thể trình bày nh một hớng dẫn viên du lịch.
Giáo viên cùng học sinh bổ sung nội dung bài đợc trình bày.
Có thể cho học sinh đi lơng thuyết minh về chùa, học sinh đi giáo thuyết minh về
* Phần mở bài: Dẫn vào danh lam di
tích, vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân địa phơng.
* Phần thân bài:
- Theo không gian từ ngoài vào trong từ địa lí đến lịch sử.
- Theo thời gian quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát triển. Tình hình hôm nay và những vẫn đề cần giải quyết. + Yêu cầu: Kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm, bình luận nhng không đợc bịa đặt. + Tóm lại: Yêu cầu giới thiệu thuyết minh một di tích thắng cảnh địa phơng là có thuận lợi để tìm hiểu sâu, kĩ danh lam di tích ấy.
* Phần kết bài:
nhà thờ.
Củng cố: Nêu các phần của bài văn thuyết minh. Hớng dẫn: Tìm hiểu di tích khác để thuyết minh. D. Rút kinh nghiệm: ________________________________________ Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200 Phan Thị Sử _________________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tuần 24 Tiết 93.