Hành động nói (tiếp).

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 69)

C. Tiến trình: ổn định tổ chức

Hành động nói (tiếp).

A. Mục tiêu cần đạt:

Củng cố lại khái niệm về “hành động nói”, phân biệt đợc hành động nói trực tiếp và gián tiếp.

Rèn kỹ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu qủa để đạt đợc mục đích giao tiếp.

B. Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án.

Học sinh học bài, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ. ? Hành động nói là gì? Cho ví dụ?

Bài mới.

? Đọc ví dụ sgk.

? Xác định mục đích nói bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp; dấu (-) vào ô không thích hợp.

? Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn.

- Đều là câu trần thuật, đều kết thúc = dâu chấm.

? Những câu nào giống nhau về mục đích nói.

? Xác định hành động nói cho mỗi câu. - A trả lời.

? Qua ví dụ trên ta thấy, cùng là câu trần thuật nhng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau. Vậy ta có thể rút ra những nhận xét gì.

? Có những cách thực hiện hành động nói nào.

? Tìm một số ví dụ về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp.

Học sinh lấy ví dụ.

A hỏi: Mấy giờ thì đá trận trung kết. B đáp: Mời chín giờ.

-> Câu nghi vấn của A thực hiện hành động hỏi.

- Cách dùng trực tiếp.

A: Tớ mua cái cặp này những 200.000 cơ đấy.

B: (Bĩu môi) hai trăm nghìn cơ đấy. - Câu nghi vấn. B thực hiện hành động bác bỏ. Bịa đặt làm gì có. -> Cách gián tiếp. ? Đọc ghi nhớ sgk. I. Cách thực hiện hành động nói. 1/ Ví dụ sgk. - Nhóm 1 (câu 1, 2, 3) -> Trình bày. - Nhóm 2 (câu 4, 5) -> Cầu khiến.

- Câu trần thuật. -> Hành động trình bày (dùng trực tiếp).

- Câu trần thuật. -> Hành động cầu khiến (dùng gián tiếp).

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w