? Thêm bớt hoăch thay đổi xem ý nghĩa của các câu thay đổi nh thế nào.
? Nêu yêu cầu bài tập 2.
3/ Kết luận: sgk/ 31.
*Ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập.Bài tập 1. Bài tập 1.
- Có những từ cầu khiến.
a. Hãy - vắng chủ ngữ. Dựa vào văn bản thì chủ ngữ là L. Liêu.
b. Đi, chủ ngữ: ông giáo, ngôi thứ 2 số ít. c. Đừng: chủ ngữ: chúng ta , ngôi thứ 1 số nhiều.
a. Con hãy………vơng (ý nghĩa không đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn). b. Hút thuốc đi (ý nghĩa không đổi nhng yêu cầu mang tính chất ra lệnh, có vẻ kém lịch sự).
c. Các anh đừng làm……..không (ý nghĩa của câu bị thay đổi: Chúng ta: Bao gồm tất cả ngời nói và ngời nghe; các anh chỉ có ngời nghe).
Bài tập 2.
a. Thôi, im ……đi (vắng chủ ngữ).
b. Các em đừng khóc. Chủ ngữ: Các em, ngôi thứ 2 số nhiều.
c. Đa tay cho tôi mau! - Cần lấy tay tôi này!
-> Dùng dấu chấm than, vắng chủ ngữ, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Củng cố: Đọc phần ghi nhớ sgk.
Hớng dẫn: Học bài, làm bài tập 3, 4 /32. D. Rút kinh nghiệm:
________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tiết 83.
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó. Nắm vững bố cục bài thuyết minh đề tai này.
Rèn luyện kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài thuyết minh.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.
Trò học, đọc sgk.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.
? Thế nào là danh lam thắng cảnh? Cho ví dụ cảnh đẹp thiên nhiên do thiên nhiên và con ngời tạo ra.
Bài mới.
? Đọc văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn”.
? Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối t- ợng.
? Các đối tợng ấy có mối quan hệ với nhau nh thế nào.
-> 2 đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó nhau: đền Ngọc Sơn trụ lạc trên Hồ Hoàn Kiếm.
? Qua bài thuyết minh em hiểu đợc kiến thức về lĩnh vực nào về đối tợng trên. ? Muốn có những kiến thức đó ngời viết phải làm gì.
? Cần có kiến thức thì ngời viết phải làm nh thế nào.
? Phân tích bố cục của bài viết.
? Trình tự xắp xếp theo không gian, vị trí cảnh vật nh thế nào.
? Bố cục bài này còn thiếu sót gì. ? Cần bổ sung phần nào.
? Phần thân bài cần bổ sung thêm ý nào. ? Nhan đề của văn bản có thể đổi lại không.
? Khi chuẩn bị để viết bài thuyết minh ngời viết cần làm gì.
? Yêu cầu bố cục bài viết phải nh thế nào.
? Yêu cầu lời văn phải nh thế nào. ? Nêu yêu cầu của bài. Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.
Học sinh làm bài – Giáo viên nhận xét. ? Nếu muốn giới thiệu trình tự quần thể Hồ Gơm từ xa đến gần, từ ngoài vào trong phải giới thiệu nh thế nào.