1/ Ví dụ sgk/21.
- Là câu nghi vấn vì chúng không chỉ đ- ợc dùng để hỏi mà là để thực hiện các chức năng khác.
a. Dùng cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm tâm trạng nuối tiếc.
b. Dùng với hàm ý đe doạ. c. Dùng với hàm ý đe doạ. d. Dùng để khẳng định.
e. Dùng để cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên.
- Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo lạc lối ấy! Hàm ý nghi vấn có thể đợc kết thúc bằng dấu khác.
-> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên. * Ghi nhớ sgk/ 22.
IV. Luyên tập.
Bài tập 1.
a. Con ngời đáng kính ấy….Binh T để có ăn ?
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên.
b. Trừ câu “Than ôi!”. Còn lại tất cả là câu nghi vấn. Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình. c. Sao ta không ngắm……nhẹ nhàng rơi? Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến. Bài tập 2. a. Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? - Ăn mãi hết đi lấy gì lo liệu?
+ Đặc điểm hình thức: Cuối câu dùng dấu chấm hỏi và các từ nghi vấn: Sao, gì. + Tác dụng: Cả 3 câu đều có ý nghĩa phủ định.
* Thay thế.
- Cụ không phải lo xa quá nh thế. - Không nên nhịn đói mà để tiền lại. - Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b. Cả đàn bò ……… làm sao?
+ Đặc điểm hình thức: Dấu hỏi và từ nghi vấn “ làm sao”.
? Đọc câu c, tìm câu nghi vấn.
* Thay thế.
Giao đàn bò cho thằng bé không ra ngời ra ngợm ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm chút nào.
c. Ai dám bảo…..không có tình mẫu tử? + Đặc điểm hình thức: Dùng dấu chấm hỏi và đại từ phiếm chỉ “ai?”.
+ Tác dụng: Có ý nghĩa khẳng định. * Thay thế.
Cũng nh con ngời thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử. d. Thằng bé ……. gì? Sao lại …… khóc? + Đặc điểm hình thức: Dùng (?), từ: sao. gì . + Tác dụng: Dùng để hỏi.
- Không thay thế với những câu dùng để hỏi.
4. Củng cố:3’
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghí nhớ sgk/ 22. 5. Hớng dẫn:1’ Học sinh đọc sgk, làm bài tập 3, 4. D. Rút kinh nghiệm:... _____________________________________ Tiết 80. Kí: Ngày soạn: Dạy:
Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm).
A. Mục tiêu bài học:
Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây …., từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, qui trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm.
Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục đích nhất định.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, su tầm một số tạp chí báo khoa học và đời
sống.
Trò học bài cũ, chuẩn bị bài mới.