Giới thiệu một phơng pháp (cách làm).

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 29 - 34)

D. Rút kinh nghiệm:... _____________________________________ Tiết 80. Kí: Ngày soạn: Dạy:

Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm).

A. Mục tiêu bài học:

Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây …., từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, qui trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm.

Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục đích nhất định.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, su tầm một số tạp chí báo khoa học và đời

sống.

Trò học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là thuyết minh.

Bài mới.

? Đọc kỹ mục a, b.

? Trong 2 văn bản thuyết minh đồ chơi gì? Món ăn gì?

I. Giới thiệu một ph ơng pháp (cách làm). làm).

a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô.

? Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một phơng pháp là gì?

? Phần nào quan trọng nhất.

? Phần nguyên liệu có cần thiết không? - Không thể thiếu vì không đủ nguyên - vật liệu thì không đủ điều kiện vật chất để tiến hành làm sản phẩm.

? Riêng trong văn bản (b) có đặc điểm gì khác (Ngoài nguyên liệu còn nêu rõ định lợng từng nguyên liệu).

? Phần cách làm đợc trình bày nh thế nào? Theo trình tự nào?

? Trong văn bản (b) đặc biệt chú ý điều gì trong cách làm.

? Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao?

? Trong văn bản (b) phần yêu cầu thành phẩm cần chú ý mặt nào.

? Văn bản thuyết minh một đồ chơi có giống hoàn toàn với thuyết minh một món ăn.

-> Khác nhau về yêu cầu cụ thể từng loại văn bản, nhng giống nhau ở các phần chủ yếu của văn bản.

? Em có nhận xét gì về lời văn trong 2 văn bản.

? Đọc văn bản (sgk/ 26) phơng pháp đọc nhanh.

? Tìm bố cục của văn bản.

Giáo viên hớng dẫn làm bài.

nạc.

- Phần nguyên liệu.

- Phần cách làm (quan trọng nhất). - Phần yêu cầu thành phẩm.

- Giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ cách chế tác cách chơi, cách tiến hành dể ngời đọc có thể làm theo, dễ hiểu, dễ làm.

- Trong văn bản (b) đặc biệt chú ý đến trình tự trớc sau, đến thời gian của mỗi bớc (không đợc phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất l- ợng).

- Phần yêu cầu thành phẩm khi hoàn thành là rất cần để giúp ngời làm so sánh và điều chỉnh thành phẩm của mình. - Chú ý cả 3 mặt: Trạng thái, màu sắc, mùi vị.

-> Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. * Ghi nhớ (sgk /26).

II. Luyện tập.

Bài tập 2/ 26.

- “Ngày nay ……. đợc vấn đề”. Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh.

- “Có nhiều cách đọc …… có ý chí”. Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay.

+ Hai cách đọc: Đọc thầm theo dòng và theo ý.

+ Những yêu cầu và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh.

Bài tập1.

Củng cố: Khái quát nội dung toàn bài. Hớng dẫn: Học, đọc sgk, làm bài tập 1. D. Rút kinh nghiệm:

_____________________________________________

Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200

Phan Thị Sử

____________________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 21 Tiết 81.

Tức cảnh pác - bó.

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sống và làm việc gian khổ ở Pác - Bó, Cao Bằng. Qua đó cho thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng vừa nh một khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp cùng thiên nhiên. Giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đờng luật rất cổ điển nhng cũng rất mới mẻ, hiện đại.

Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật, tìm hiểu và phân tích thơ Đờng luật.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.

Trò học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “ Khi con tu hú”. Nêu nội dung.

Bài mới.

? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả. ? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ.

I. Vài nét về tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:

2/ Tác phẩm: 2/ 1941 Bác Hồ trở về trực

tiếp lãnh đạo CM trong nớc.

? Giáo viên hớng dẫn đọc, học sinh đọc - nhận xét.

? Bài đợc làm theo thể thơ nào.

? Kết cấu thông thờng của thơ tứ tuyệt là gì: Khai, thừa, chuyển, hợp.

? Bài thơ kết hợp những phơng thức biểu đạt nào. (tự sự với biểu cảm).

? Trong đó phơng thức nào là chú ý: Biểu cảm.

? Nội dung bài thơ có thể chia làm mấy ý.

- Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác (1, 2, 3).

- Cảm nghĩ của Bác (4).

? Bài giới thiệu hoạt động hằng ngày của Bác bằng câu thơ nào.

? Cấu tạo câu thơ này có gì đặc biệt. ? Chỉ ra biện pháp đối đó.

? Diễn tả hoạt động gì.

? Hãy cắt nghĩa hành động ra suối vào hang của Bác (ra suối làm việc, vào hang nghỉ ngơi).

? Nhận xét của em về câu thơ.

-> Cuộc sống hài hoà th thái và có ý nghĩa của ngời CM luôn làm chủ hoàn cảnh.

? Câu thơ thứ 2 tiếp tục nói về điều gì. ? Em hiểu nh thế nào về “Cháo bẹ, rau măng”. - Cháo ngô - rau măng rừng. ? Giải nghĩa câu theo thứ 2 (Cháo ngô và măng rừng là những thứ luôn sẵn có trong bữa ăn của Bác).

? Nhận xét gì về cuộc sống vật chất của Ngời.

? Trạng thái tâm hồn của nhà thơ nh thế nào.

-> Vẫn sẵn sàng. ? Thể hiện điều gì.

-> Chấp nhận cuộc sống gian khổ để đạt đợc mục tiêu tối cao -> Giải phóng dân tộc.

Giáo viên: Nguyễn Khuyến “Đã bấy lâu ……..đuổi gà.” Nguyễn Bỉnh Khiêm.

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá.

- Thất ngôn tứ tuyệt.

1/ Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác - Bó. ở Pác - Bó.

Sáng ra bờ suối tối vào hang. -> Phép đối.

- Đối vế: Sáng ra bờ suối / Tối vào hang. + Đối thời gian: Sáng - tối.

+ Đối không gian: Suối - hang. + Đối hiện tợng: Ra - vào.

-> Hoạt động đều đặn nhịp nhàng thờng xuyên của con ngời gắn bó với thiên nhiên.

- Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

- Đạm bạc, kham khổ, thiếu thốn, khó khăn mà vẫn th thái vui tơi say mê cuộc sống, hoà hợp với thiên nhiên.

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.

Vợt lên trên gian khổ ấy là nét truyền thống lạc dạo vong bần của không ít sĩ nhân bao đời.

? Bác đã làm việc trong hoàn cảnh nh thế nào.

? Đối ý và đối thanh đợc sử dụng nh thế nào.

- Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ / Nội dung công việc quan trọng, trang

nghiêm.

- Đối thanh: Bằng (chông chênh) / trắc (dịch sử Đẳng).

? Phép đối cho em hiểu gì về t tởng ý chí của một ngời chiến sĩ CM.

? Nh vậy con ngời CM hiện lên trong 3 câu thơ trên nh thế nào.

-> T thế làm chủ, vợt khó khăn.

Giáo viên: Ai đã từng đến thăm Pác Bó sẽ thấy chiếc bàn đá gồm nhiều viên đá ghép lại bên bờ suối Lê Nin, là nơi Bác thờng làm việc. Lúc này Bác đang dịch cuốn lịch sử Đẳng Cộng Sản Liên Xô bằng tiếng Pháp sang tiếng Việt và viết tiếp lịch sử Việt Nam. Thời kỳ này CMVN đang ở giai đoạn chuẩn bị lực l- ợng chờ thời cơ lớn để giành độc lập, tự do.

? Câu thơ cuối cùng thể hiện điều gì. ? Nh vậy em hiểu trong bài thơ này cuộc đời CM của Bác dã diễn ra nh thế nào. (Sinh hoạt, làm việc đều đặn trong hang, bên suối. Hoàn cảnh làm việc thiếu thốn gian khổ. Nhng vẫn hoà hợp với thiên nhiên.

? Từ loại nào đợc sử dụng? TT: sang. ? Em hiểu cái sang của cuộc đời CM trong bài thơ này nh thế nào.

(Sang: sang trọng, giầu có về mặt tinh thần, lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống. Không hề bị khó khăn thiếu thốn khuất phục. Cái sang của con ngời tự thấy mình hữu ích cho CM.

? Từ đó trong gian khổ Bác vẫn thấy sang, cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác.

? Bài thơ có đặc điểm gì mới so với thể

……….em đã học ở lớp 7.

- Bàn đá chông chênh dịch sử đảng

-> Khó khăn về vật chấtkhông hteeer cản trở tinh thần CM, hoà hợp với thiên nhiên.

-> Con ngời CM yêu thiên nhiên, yêu công việc CM, luôn tìm thấy niềm vui, làm chủ cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.

2/ Cảm nghĩ của Bác.

- Cuộc đời CM thật là sang.

-> Lạc quan tin tởng vào sự nghiệp CM . Hạnh phúc lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống,

III. Tổng kết.1. Nghệ thuật. 1. Nghệ thuật.

- Lời thơ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu. - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng. - Tình cảm vui tơi, phấn chấn,

? Nêu nội dung của bài.

Giáo viên: Ngày xa thờng ca ngợi thú lâm tuyền (tức là niềm vui thú đợc sống với rừng suối, hoà hợp với thiên nhiên, ẩn mình trong thiên nhiên tránh xa cõi đời).

? Theo em thú lâm tuyền ở Bác có gì khác với ngời xa.

(Không phải thú ở ẩn lánh đời. Mà là thú đợc sống hoà hợp với thiên nhiên, làm CM cứu nớc, hoà niềm vui thiên nhiên với niềm vui đợc làm CM)

- Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ chứng tỏ hoàn cảnh thiếu htoons, khó khăn. - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên. Tinh thần CM kiên trì bền bỉ, lạc quan tin t- ởng vào sự nghiệp.

Củng cố: Em hãy đọc diễn cảm cả bài thơ.

Hớng dẫn: Học thuộc lòng, soạn bài “ Ngắm trăng”. D. Rút kinh nghiệm:

___________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 82.

Câu cầu khiến.

A. Mục tiêu cần đạt:

Nắm đợc khái niệm về câu cầu khiến.

Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.

Trò học bài, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ.

? Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ phân tích.

Bài mới.

? Đọc ví dụ a. b sgk/ 30. ? Câu nào là câu cầu khiến.

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến.

? Đọc ví dụ 2/ 30, 31.

? Câu “Mở cửa” trong (b) có khác gì trong “mở cửa” ở câu (a) không? (có khác).

? Khác ở chỗ nào.

? Câu “hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vơng” dùng để làm gì.

-. Khuyên bảo.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w