- Từ ngữ bộc lộ tình cảm, câu cảm thán. + Không, thà, nhất định không chịu. + Hỡi đồng bào! Hỡi anh em binh sĩ. + Chúng ta phải đứng lên.
- Giống: Có từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm.
- Các tác phẩm viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến, bàn luận phải trái, đúng sai nh thế nào). - ở đây biểu cảm chỉ đóng vai trò phụ trợ làm cho lí lẽ thêm sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm, tâm hồn của ngời đọc, làm cho bài nghị luận trở nên thấm thía, hay.
- Những câu ở cột 2 hay hơn cột 1 vì những câu ở cột 2 có thêm yếu tố biểu cảm.
- Ngời viết văn nghị luận không chỉ suy nghĩ đúng và sâu sắc các vấn đề mà còn phải thực sự xúc động trớc những điều mình đang nói, đang làm. Ngời làm văn nghị luận không thể biểu cảm với ai nếu mình không xúc cảm.
- Tìm ra cách biểu lộ truyền cảm xúc ấy đến ngời đọc bằng ngôn ngữ, phải tập thành thạo cách diễn tả cảm xúc bằng các phơng tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm.
- Tình cảm của ngời làm bài không đợc tiếp nhận khi ngời đọc cha tin là nó chân thành. Vì thế ngời viết phải làm cho cảm xúc và sự diễn tả cảm xúc của mình đều chân thực.
II. Luyện tập.Bài 1. Bài 1.
1/ Tác giả dùng các từ tên da đen, bẩn “ thỉu, Annamít bẩn thỉu”, “con yêu, bạn hiền”. Sự nhại lại và đem chúng đối lập
biểu cảm.
? Tác dụng biểu cảm đó là gì. ? Đọc đoạn văn thứ 2 sgk/ 97, 98.
? Tác giả làm thế nào để đoạn văn có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm.
? Tác dụng.
của thực dân.-> Tạo hiệu quả mỉa mai. - Tác giả còn dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân, chế nhạo, cời cợt.
-> Tạo hiệu quả về tiếng cời châm biếm sâu cay.
2/ Tác giả thể hiện cảm xúc nỗi buồn và
khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết và chân chính trớc vấn nạn học vẹt học tủ trong văn.
- Các biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật, viết nghị luận mà nh câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những ng- ời bạn. Bởi vậy khi phân tích lí lẽ và tình cảm vẫn nổi lên một nỗi buồn cần chia sẻ. tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ. - Hiệu qủa: Ngời đọc, ngời nghe, tin phục, thấm thía.
Củng cố: Giáo viên khái quát bài, học sinh đọc ghi nhớ. Hớng dẫn: Học bài, làm bài tập 3. D. Rút kinh nghiệm: ________________________________________ Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200 Phan Thị Sử _________________________________________________
Ngày soạn: Dạy:
Tuần 28 Tiết 109.
đi bộ ngao du.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản nghị luận không những sinh động mà qua đó ta còn thấy đợc ông là một con ngời giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.
Học sinh đọc sgk.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu thủ đoạn của thực dân Pháp với ngời dân thuộc địa.
Bài mới.
? Nêu một vài nét về tác giả.
? Đọc đúng giọng; tình cảm thân mật. ? Văn bản thể loại nào.
- Tiểu thuyết: Trong đoạn trích: lập luận chứng minh.
? Bài chia mấy đoạn – ý mỗi đoạn nh thế nào.
? Nhận xét về bố cục của văn bản.
- Chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, mạch lạc, theo cách xắp xếp riêng.
? Em hiểu nghĩa “đi bộ ngao du” là gì. - Dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ. ? Em thấy tên và nội dung của văn bản nh thế nào.
- Tên bài xát với nội dung và tên bài đã khái quát đợc nội dung văn bản.
? Tại sao văn bản đợc gọi là nghị luận. - Vì văn bản đợc viết theo phơng thức lập luận.
? Luận điểm đầu tiên đã triển khai vấn đề “đi bộ ngao du” là gì? Luận điểm đợc chứng minh bằng những luận cứ nh thế nào. I. Đọc và tìm hiểu bố cục. 1/ Tác giả: Ru xô 1712 – 1778. Nhà văn Pháp. - 3 đoạn.
- Từ đầu -> nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do.
- Tiếp -> tốt hơn: Đi bộ ngao du làm giàu hiểu biết cuộc sống thiên nhiên. - Còn lại: Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoẻ, tinh thần.