Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 74 - 76)

văn nghị luận.

1/ Ví dụ sgk.

a.

Câu chủ đề nên luận điểm?

“Thật là chốn hội tụ … muôn đời” (cuối đoạn).

+ Luận điểm: Thành Đại La là trung tâm đất nớc, thật xứng đáng là kinh đô muôn đời.

-> Đoạn qui nạp. * Trình tự lập luận. + Vốn là kinh đô cũ. + Vị trí trung tâm trời đất. + Thế đất quý hiếm.

+ Dân c đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tơi.

+ Nơi thắng địa.

- Xứng đáng là kinh đô muôn đời.

b.

Câu chủ đề.

“ Đồng bào ta …. ngày trớc”. (đầu đoạn). * Luận điểm.

“ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày nay”.

* Trình tự lập luận.

- Theo lứa tuổi (cụ già, nhi đồng, trẻ thơ).

- Theo không gian, vùng miền (kiểu bào nớc ngoài -> vùng tạm chiếm trong nớc, miền ngợc -> xuôi).

- Theo vị trí công tác, ngành nghề, nhiệm vụ đợc giao (chiến sĩ ngoài mặt trận; công chức ở hậu phơng; phụ nữ -> bà mẹ; công nhân – nông dân - địa chủ).

c.

Câu chủ đề.

“ Cho thằng nhà giàu…. giai cấp nó ra” + Luận điểm: Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó.

rõ luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ.

? Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác, liệu có ảnh hởng đến đoạn văn không.

- Không thể đảo đợc.

? Những cụm từ “Chuện chó”. “giọng chó”, “rớc chó”, “chất chó đểu” đợc xắp xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì.

- Đoạn văn vừa xoáy sâu vào luận điểm vào vần đề; vừa làm cho bản chất chó, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan, khinh bỉ của ngời phê bình.

? Tóm lại khi trình bày luận điểm, ta cần chú ý điều gì.

? Đọc ghi nhớ sgk.

? Đọc, xác định yêu cầu bài tập 1.

? Đọc bài tập 2. 2/ Kết luận ghi nhớ sgk. * Ghi nhớ sgk. II. Luyện tập. Bài 1. + Luận điểm.

- Cách diễn dạt 1: Tránh lối viết dài dòng làm ngời xem khó hiểu.

- Cách diễn đạt 2: Cần viết gọn, dễ hiểu. + Luận điểm.

- Cách diễn dạt 1: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.

Cách diễn dạt 2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.

Bài 2.

+ Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh là ngời tinh lắm.

- Luận điểm: Tế Hanh là nhà thơ tinh tế. - Luận cứ: Thơ ông đã ghi đợc đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê h- ơng.

- Thơ ông đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ … => Các luận cứ đợc xắp xếp theo trình tự tăng tiến.

-> Ngời đọc hứng thú.

Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung bài học. Hớng dẫn: Làm bài tập 3, 4 sgk. D. Rút kinh nghiệm: ________________________________________ Duyệt của BGH Ngày tháng năm 200 Phan Thị Sử _________________________________________________

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 26 Tiết 101.

Bàn luận về phép học.

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

Nhận thấy đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề.

B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn bài.

Học sinh học, đọc sgk.

C. Tiến trình: ổn định tổ chức.

Kiểm tra.

? Đọc thuộc lòng, nêu nội dung đoạn trích “Nớc Đại Việt ta”.

Bài mới.

? Nêu vài nét về tác giả.

? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản. Giới thiệu loại thể “tấu”.

Hớng dẫn cách đọc, giáo viên đọc, học sinh đọc.

? Tìm hiểu bố cục của văn bản: 4 đoạn.

I. Vài nét về tác giả - tác phẩm.

- Nguyến thiếp là ngời “thiên t sáng suốt” học rộng hiểu sâu. Từng đỗ đạt, làm quan rồi từ quan về dạy học ông đợc Nguyễn Huệ mời ra giúp nớc…

- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8/ 1791.

Một phần của tài liệu toàn bộ giáo án ngữ văn 8 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w