1/ Ví dụ sgk.
* Văn bản “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn (luận điểm cơ sở xuất phát). - Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
- Những biểu hiện của truyền thống yêu nớc trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam qua tấm gơng của các anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất.
- Những biểu hiện cụ thể, phongphú trong nhiều lĩnh vực: Chiến đấu, sản xuất, học tập … của tinh thần yêu nớc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Khơi gợi và kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nớc để thực hành vào công cuộc kháng chiến chống Pháp mạnh mẽ hơn nữa, toàn diện hơn nữa, là nhiệm vụ của Đảng, của mỗi ngời dân Việt Nam (luận điểm chính dùng để kết luận). *Văn bản: “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn.
hiện rõ ý kiến, t tởng, quan điểm. ? Hãy sửa lại cho phù hợp.
? Em hiểu thế nào là luận điểm.
? Vấn đề nêu ra trong “Tinh …. ta” là gì. ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề này không nếu tác giả chỉ đa ra luận điểm “Đồng bào ta … nồng nàn”.
- Không vì chỉ có luận điểm này thì cha đủ CM một cách toàn diện truyền thống yêu nớc của đồng bào ta. Ngời ta dễ dàng nêu câu hỏi ngợc lại “ Vậy xa tình cảm yêu nớc của nhân dân ta nh thế nào?”.
Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề.
Luận điểm thể hiện giải quyết từng khía cạnh của vấn đề.
? Đọc câu b trong sgk.
? Có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận.
? Đọc ví dụ sgk.
? Em chọn hệ thống luận điểm nào? Vì sao?
- Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dới theo lòng dân, mu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát).
- Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không đợc thích nghi. - Thành Đại La, xét về mọi mặt, xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
- Vậy vua sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính kết luận).
2/ Kết luận (ghi nhớ 1 sgk).