Hàm nghĩa của các từ:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 134 - 136)

II. Cách xây dựng lập luận 1 Xác định luận điểm

1. Hàm nghĩa của các từ:

- 2 lần dùng từ ‘Vội”,1 lần dùng chữ “xăm xăm,băng”=> nhịp điệu khẩn trương của cuộc thề nguyền:

-Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “Vội,xăm xăm,băng”

Vì sao Kiều chủ động đến với tình yêu?

Hs trao đổi thảo luận Gv đưa ra nhận xét, chốt ý

Khơng gian của cuộc gặp gỡ?

Lời nĩi của Kiều”khoảng vắng đêm trường cĩ ý nghĩa gì?

Khơng gian của lời thề miêu tả như thế nào?

Hình ảnh”Vầng trăng” cĩ ý nghĩa gì?

Qua tình yêu của Kiều-Kim Trọng ,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng gì

Hoạt động 3: *Củng cố,dặn dị:

- Gọi hs nhắc lại các phần vừa được học - Về học bài, soạn bài tiếp theo.

+ Cuộc thề nguyền chưa được phép của cha mẹ + Tình yêu mãnh liệt ,rất tự nhiên của đơi lứa,của trai tài gái sắc”Kiều đến với Kim Trọng cũng như cánh buồm gặp giĩ,cánh buồm phải căng giĩ,con người phải cĩ tình yêu” (Lưu Trọng Lư)

+ Kiều chủ động đến với tình yêu để chống lại định mệnh =>sư phản kháng lại số phận

- Kiều luơn bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho những người tài sắc

(Sau khi gặp nấm mồ Đạm Tiên,Kiều luơn bị ám bởi sự bất hạnh của mình,sự mong manh của tình yêu”cứ trong mộng mị mà suy,phận con thơi cĩ ra gì mai sau”)

Ta hiểu vì sao Kiều nĩi với Kim Trọng như để thanh minh về sự chủ động của mình”bây giờ rõ mặt đơi ta-biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao” =>khát vọng tình yêu tự do=>nét mới mẻ,tiến bộ trong cách nhìn về tình yêu của Nguyễn Du-nhà thơ cĩ cái nhìn vượt trước thời đại=>tư tưởng nhân đạo.

2.Cuộc gặp gỡ,thề nguyền giửa Kiều-Kim Trọng

*Cuộc gặp gỡ:

- Khơng gian: Thơ mộng,thần tiên,huyền ảo

+ Các hình ảnh: Ánh trăng ,nhặt thưa,ngọn đèn hiu hắt,tiếng bước chân nhẹ nhàng của người đẹp tạo ấn tượng cho Kim Trọng như đang sống trong mơ=>tâm trạng đắm say mơ màng=>khơng gian đẹp,nhưng cĩ cảm giác như hư ảo ,khơng cĩ thật,con người rất cơ đơn giữa đất trời bao la

- Lời nĩi của Kiều:”khoảng vắng đêm trường”=> đĩ là khơng gian thời gian tâm lý rợn ngợp,nàng phải vượt qua để vươn tới làm chủ số phận-chống lại định mệnh

-thái độ của Kim Trọng đối với người yêu:”làm lễ rước vào”=>trân trọng

*Cuộc thề nguyền:Thơ mộng,trang trọng,thiêng liêng: + Mùi thơm hương trầm

+ Ánh sáng nến sáp: Ấm áp

+ Vầng trăng vằng vặc=>thiên nhiên to lớn vĩnh hằng=>tình yêu thiêng liêng được đất trời chứng giám + Tờ giấy ghi lời thề

+ Trao kỉ vật: Tĩc mây

=> Tình yêu thiêng liêng sâu nặng

Liên hệ : Trong đoạn trao duyên:Kiều nhớ lại hình ảnh” đốt lị hương ấy ,so tơ phím này”-kỉ niệm đẹp=>Nỗi đau khơng nguơi,dau của lời thề sâu nặng bị chia cắt:” Ơi kim lang,hỡi kim lang….”

Tĩm lại : Thơng qua tình yêu cao đẹp của KiềU-Kim Trọng,Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo:yêu thương trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người- người phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kiến thối nát bất cơng.

Ngày soạn: 15/3 Tuần 30 Tiết 90 : Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6

A. Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố kiến thức về bài nghị luận văn học.

- Củng cố nội dung bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. - Biết cách viết bài nggị luận văn học.

B. Phương tiên thực hiện:

- Giáo án

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w