Các thao tác chọn:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 25 - 27)

1. Văn bản 1 :

- Cơng việc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ơng ta (xây thành, chế nỏ ) .

-Tình vợ chồng (Mị Châu - Trọng Thủy ) -Tình cha con (An Dương Vương - Mị

Châu ).

=> Đĩ là các sự việc tiêu biểu.

* Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở ra bước ngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới. Thiếu những chi tiết này, câu chuyện sẽ dừng lại và kém phần ý nghĩa.

2. Văn bản 2 :

-Sự việc (tưởng tượng ) con trai Lão Hạc trở về làng sau cách mạng tháng Tám. -Các chi tiết tiêu biểu :

+ Anh tìm gặp ơng giáo và theo ơng đi viếng mộ cha.

+ Con đường _ nghĩa địa _ ngơi mộ thấp bé.

+ Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm như nĩi với người cha khổ sở cả một đời.

+ Bên cạnh, ơng giáo cũng ngấn lệ. - Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựa chọn những sự việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt truyện.

-Là cơng việc quan trọng và cần thiết vì : + Giúp người viết diễn tả một cách chính xác, đa dạng những tình cảm và suy nghĩ của mình .

+ Giúp người viết thể hiện được một cách cĩ hiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của văn bản.

Ho

ạt động 3 : Luyện tập theo 2 nhĩm

-Cho học sinh đọc SGK và gợi ý -Khơng được bỏ

- Cĩ những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại quan trọng.

- Sự sai lầm chịu đựng như đã sống âm thầm khơng sợ hiểu lầm là tốt => hãy sống như thế .

-Đoạn văn kể chuyện gì ?

-Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì, kể bằng chi tiết tiêu biểu nào ?

IV/ Luyện tập :

1. “ Hịn đá xấu xí ” :

- Khơng được bỏ chi tiết Hịn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác, vì đĩ là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghĩa cốt truyện

2. - Tâm trạng của Ơ-đi-xê và Pê-nê-lơp -Sự đấu trí giữa Pê-nê-lơp và Ơ-đi-xê . -Liên tưởng trong kể chuyện .

-Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những người đi biển - nhất là những người bị đắm thuyền.

- Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành cơng của Hơme.

Ho

ạt động 4 : Củng cố V/ Củng cố :

-Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu. -Ý nghĩa của việc lựa chọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ho

ạt động 5 : Hướng dẫn học bài, soạn bài . VI/ Hướng dẫn học, soạn bài

-Tự luyện tập thêm.

-Tiết 20 – 21 : làm bài văn số 2 về tâm trạng nhân vật trong văn bản tự sự

Tiết 20, 21 : Làm văn

Ngày soạn: 10/10 Tuần 8 Tiết 22-23 : Đọc văn

TẤM CÁMA / Mục tiêu bài học A / Mục tiêu bài học

Giúp học sinh hiểu truyện cổ tích thần kỳ để nắm : Nội dung cốt truyện

Biện pháp nghệ thuật chính của truyện

Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kỳ nhận biết qua đặc trưng thể loại

Qua câu chuyện bồi dưỡng tình yêu đối với người lao động , củng cố niềm tin chiến thắng của cái thiện , của chính nghĩa trong cuộc sống

B/ Phương tiện thực hiện

SGV, SGK Thiết kế bài học

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 25 - 27)