Ngày soạn: 20/1 Tuần 21 Tiết 61 Làm văn
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHA. Mục tiêu cần đạt : Những yêu cầu để văn bản chuẩn xác và hấp dẫn A. Mục tiêu cần đạt : Những yêu cầu để văn bản chuẩn xác và hấp dẫn
B. Phương tiện thực hiện :
-SGK Ngữ văn 10 -SGV Ngữ văn 10
C. Phương pháp
- Phát huy tính chủ động của học sinh.
- Trao đổi, thảo luận, phát vấn, HS trả lời câu hỏi…
D. Tiến trình lên lớp : 1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Sức mạnh tố cáo tội ác của giặc? 3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chuẩn xác trong văn
bản thuyết minh
Thao tác 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học ở THCS. - Vì sao văn bản thuyết minh cần coi trọng tính
A/ Tìm hiểu bài học :
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
chuẩn xác
- Giáo viên nhấn mạnh nhu cầu và mục đích của văn bản thuyết minh : Cung cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc (người nghe ) thêm chính xác và phong phú. Vì thế, nếu nơi dung của văn bản khơng chuẩn xác thì cơng việc thuyết minh khơng cịn ý nghiã, mục đích của thuyết minh cũng sẽ khơng đạt được.
Thao tác 2 : Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập và
hướng dẫn học sinh kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
- Câu a : Giáo viên hường dẫn học sinh đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10 để thấy được những điểm chưa chuẩn xác và đi đến kết luận
+ Chương trình ngữ văn 10 khơng chỉ cĩ văn học dân gian
+ Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian khơng phải chỉ cĩ tục ngữ
+ Chương trình ngữ văn 10 khơng cĩ câu đố Như vậy ở câu a, nguyên nhân nào dẫn đến sự thiếu chuẩn xác
- Câu b : Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điểm khơng chuẩn xác và nguyên nhân ?
Nghiã của “ Thiên cổ hùng văn ” là áng hùng văn của nghìn đời chứ khơng phải là áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.
- Câu c : Giáo viên yêu cầu hs nhận xét văn bản thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Văn bản dẫn trong bài tập khơng thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung của nĩ khơng nĩi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ
Thao tác 3 : Trên cơ sở giải đáp những câu hỏi đã
nêu giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến kết luận: hãy cho biết một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý những yêu cầu nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh
Thao tác 1 : Giáo viên đặt vấn đề và yêu cầu học
sinh trả lời
- Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là gì ? Vì sao văn bản thuyết minh phải coi trọng tính hấp dẫn ?
Thao tác 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi học sinh đọc 2 văn bản và lần lượt trả lời câu hỏi
+ Hãy cho biết cách trình bày tác giả để luận điểm “ Nếu bị tước đi mơi trường kích thích bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng sự kìm hãm ” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn ?
+ Để làm sáng tỏ luận điểm khái quát, tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đuà, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng. Do đĩ mà
của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú
1/ Bài tập về cách viết khơng chuẩn xác
* Nguyên nhân :
- Khơng tìm hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết - Hiểu chưa chính xác về ý nghiã của từ
- Nội dung văn bản phơng phù hợp với vấn đề cần thuyết minh.
=> Giáo viên chốt : để bảo đảm tính chuẩn xác thì những tri thức trong băn bản phải cĩ tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
2/ một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác
của văn thuyết minh : SGK