Củng cố: Ghi nhớ 4 Dặn dị :

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 121 - 125)

4- Dặn dị :

- Nắm vững cách lập dàn ý. - Soạn Truyện Kiều.

Ngày soạn: 5/3 Tuần 28 Tiết 82 : Đọc văn

TRUYỆN KIỀU (Tác gia: Nguyễn Du) (Tác gia: Nguyễn Du)

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

-Một số phương diện tiểu sử tác giả (hồn cảnh XH, những nhân tố đời riêng) gĩp phần lí giải sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.

-Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn DU.

-Nắm được một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.

B.Phương tiện thực hiện

- SGK,SGV,Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành

D.Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Khái niệm lập dàn ý?

Câu hỏi: Phát phiếu học tập hoặc trả lời theo hình thức phát vấn.

Nhớ lại những điề đã đựơc học ở chương trình THCS (lớp 9) để trả lời câu hỏi:

a)Những cái tên sau đây, tên nào là chỉ Nguyễn Du?

-Tố Như -Thanh Hiên -Nam Hải Điếu Đồ

b)Nguyễn Du sinh ra và lớn lên ở đâu?

-Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

-Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây. -Bác Ninh

-Nơng dân giàu cĩ.

-Phong kiến quan lại (trước giàu sang danh vọng, sau sa sút suy tàn). Đáp án

a) Nguyễn Du cịn cĩ tên: Tố Như.

b) Canh Hoạch, Thanh Oai, Sơn Nam, Hà Tây (nay gọi là: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh). c) Xuất thân trong gia đình: Phong kiến quý tộc.

3.Bài mới:

Họat động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: G/thiệu về tgia N.Du?

-HS đọc và cho biết vài nét tiêu biểu về cuộc đời của Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ?

-ơng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

-1802: Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn để lập triều Nguyễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

''Nguyễn Du là người cĩ con mắt trơng thấy 6 cõi, cĩ tấm lịng nghĩ suốt ngàn đời''

-Con người N.Du cĩ những điểm gì cần lưu ý?

+ Quê cha, quê mẹ cĩ ảnh hưởng gì đến con người ơng?

+ Nơi sinh ra và lớn lên của N.Du cĩ gì đáng chú ý?

+ ảnh hưởng của quê vợ và xuất thân trong gia đỉnh quan lại quý tộc?

-+ Tư tưởng, tình cảm của ơng đối vốicn người như thế nào?

-Thời đại N.Du cĩ những nét gì nổi bật?

-ảnh hưởng của xh đĩ đối với ngịi bút sngs tác văn chương?

I-Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du: 1-Cuộc đời:

-Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên -Sinh ngày (23/11/1765-16/9/1820) -Quê :Làng Tiên Điền-Nghi Xuân-Hà Tĩnh

-Xuất thân : trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương.

+ Cha và anh : đều giữ chức tước cao trong triều và cĩ sức học uyên bác.

+ Mẹ : Trần Thị Tần –người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn VHDG ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ơng )

-Biến động của xh đưa N.Du từ chỗ con em đại gđ qtộc pk đến chỗ chấp nhận c/s của anh đồ nghèo.

- Ơng chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản. Từng đỗ Tam trường.

+ Mười năm giĩ bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong nghèo túng.

+ Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội.

+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn Gia Long (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn).

2-Con người:

(ảnh hưởng của quê hương, gia đình - những vùng văn hố)

-Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sơng Lam anh kiệt, khổ nghèo. -Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nơi của dân ca Quan hạ.

-Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa.

-Quê vợ đồng lúa Thái Bình.

-Gia đình quan lại cĩ danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng:

“ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây

Sơng Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”.

-C/đời N.Du cĩ nhiều mối u uẩn khơng nĩi ra được.

-Ơng luơn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xh quá gị bĩ.

-Nguyễn Du cĩ cái nhìn hiện thực sâu sắc

-Một tấm lịng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luơn đi bảo vệ cơng lí ,bảo vệ cái đẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thời đại và xã hội

-Cuối TK XVIII đầu TK XIX

-XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hồng một thuở.

-Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước.

II-Sự nghiệp sáng tác: 1. Các sáng tác chính

Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của N.Du

-Sự nghiệp sáng tác thơ văn của N.Du cĩ điểm gì cần lưu ý ?

-Số lượng sáng tác của ơng như thế nào ?Cả về thể loại cũng như nội dung , nghệ thuật sáng tác đĩ ? + Số lượng văn thơ Hán? + Nội dung của các tp’ ấy?

+ Những sáng tác bằng văn thơ nơm? + Em hãy cho biết nguồn gốc của Truyện Kiều?

+ Nội dung chủ yếu được đề cập qua Truyện Kiều?

+ Giá trị nhân đạo của tác phẩm xuất phát từ đâu ?

+ Tại sao nĩi tác phẩm mang tính chất tố cáo sâu sắc về xã hội lú bấy giờ ?

+ Tp’ “Văn chiêu hồn” viết bằng thể thơ gì?

+ Nội dung?

-Đặc điểm chính về nội dung trong thơ văn N.Du?

VD: Số phận của đàn bà

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

(Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu

Phong phú và đồ sộ gồm : văn thơ chữ Hán và chữ Nơm a) Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập

-Thanh Hiên thi tập (78 bài)-> trc thời làm quan

-Nam trung tạp ngâm (40bài)->làm quan ở Huế, Quảng Bình. -Bắc hành tap lục (131 bài)->tgian đi sứ TQ.

*ND:

-Phê phán chế độ PK Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của con người.

-Ca ngợi, đồng cảm với những a/h` nghệ sĩ tài hoa, cao thượng Trung Hoa (Đỗ Phủ, Nhạc Phi).

-Cảm động với nhg thân phận nghèo khổ, người p/nữ tài hoa bmệnh (Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành).

-Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng stác Tr.Kiều. b)Sáng tác bằng chữ Nơm:

*Truyện Kiều - Nguồn gốc:

-Dựa vào Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân – TQ (Đoạn trường tân thanh, 3254 câu thơ lục bát) -từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuơi c.Hán

-Nguyễn Du stác bsung nhg điều mà day dứt trăn trở mà ơng đã được chứng kiến của lsxh và con người .

-Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vận mệnh con người trong xhpk bất cơng, tàn bạo + Khát vọng tình yêu đơi lứa.

+ Bản cáo trạng đanh thép của xh đã chà đạp lên quyền sống, tự do hphúc của con người đbiệt là người phụ nữ trong c.độ xhpk .

+ Nguyễn Du đã tái hiện hthực sâu sắc của c/s vào tp’ tạo nên ý/n rất sắc cho lời thơ và gtrị nhân đạo vì con người, vì c/s của nhân dân . (ngịi bút tài hoa ).

+ Quan niệm nhân sinh : “chữ tài “gắn liền với chữ “mệnh “, chữ “tâm “gắn với chữ “tài “.

->Tác phẩm tự sự trữ tình độc nhất vơ nhị trong văn học trung đại VN.

*Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) -Viết bằng thể thơ lục bát

-Thể hiện tấm lịng nhân ái mênh mơng của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, khơng nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ vu lan rằm tháng bảy hằng năm ở VN

2.Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du.

a)Nội dung: -Chữ tình.

-Khơng phải chủ yếu nĩi chí hướng quân tử mà: + Thể hiện t/cảm chân thành.

+ Cảm thơng sâu sắc của tgiả đối với c/s’ và con người (những c/n` nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh).

-Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Tr.Kiều và Văn chiêu hồn.

-Khái quát bản chất tàn bạo của cđộ pk, bọn vua chúa tàn bạo, bất cơng chà đạp quyền sống con người, dù là ở VN hay TQ. -Là người đầu tiên đặt vđề về những người p/nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lịng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.

-Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca t/y lứa đơi tự do, k/vọng tự do và hphúc của con người (mối tình Kiều – Kim, về nvật Từ Hải).

(Phản chiêu hồn, Sở kiến hành,

Truyện Kiều…).

-Đặc điểm chính về nghệ thuật trong thơ văn N.Du?

ngữ ngơn, thất ngơn, ca, hành.

-Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nơm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.

-Tinh hoa ngơn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài NDu – nhà ptích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát.

3.Củng cố và dặn dị

-Về nhà trả lời cho câu hỏi: “Vì sao N.Du được gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc, được vinh phong danh nhân văn hố thế giới?

-HS đọc phần ghi nhớ (sgk) và yêu cầu về học thuộc.

-Em cĩ thể tìm đọc thêm một số bài thơ chữ Hán, Nơm để bổ sung về tài năng sáng tạo văn chương của N.Du. -Giờ sau học: Tiếng Việt “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” (2 tiết)

Ngày soạn: 5/3 Tuần 28 Tiết 83 – 84 : Tiếng Việt :

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬTA. Mục tiêu bài học : A. Mục tiêu bài học :

- Nắm được khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật với những đặc trưng cơ bản của nĩ.

- Cĩ kỹ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

- SGK và SGV văn 10 cơ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Phương pháp dạy học :

- Đọc các ngữ liệu, phân tích và nhận xét về đặc điểm của ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

- Giáo viên gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học (Phong cách ngơn ngữ sin hoạt) để đối chiếu và rút ra kết luận.

D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du. 3. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :

1. Ngơn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong pham vi giao tiếp nào? thuộc những thể loại nào ?

2. Những nét khác nhau giữa ngơn ngữ thơ và văn xuơi tự sự; giữa văn xuơi và ngơn ngữ kịch?

3. Những nét giống nhau của ngơn ngữ trong các thể loại nĩi trên? # GV gợi ý # HS trả lời # HS phát biểu định nghĩa về ngơn ngữ nghệ thuật.

Hoạt động 2 :

- GV dùng thủ pháp so sánh, đối chiếu: + Ta đã lớn lên rồi trong khĩi lữa Chúng nĩ chẵng cịn mang được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng

+ “dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh - kẻ thù khơng cịn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nơng thơn” # GV gợi ý cho HS :

? Cách diễn đạt nào cụ thể, sinh động ? ? Cách diễn đạt nào hàm súc hơn ? ? Cách diễn đạt nào gợi cảm hơn ? ? Nhận xét.

- So sánh, đối chiếu :

+ Qua đình ngã nĩn trơng đình

Đình bao nhiêu ngĩi, em thương mình bấy nhiêu.

+ “Em rất thương mình”

? Cách nĩi nào hay hơn và cĩ hiệu quả lan truyền cảm xúc?

?Nhận xét của HS về tính truyền cảm trong ngơn ngữ nghệ thuật.

Hoạt động 3 :

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 121 - 125)