1) Khái niện ngơn ngữ sinh hoạt
Phong cacùh ngơn ngữ sinh hoạt
(hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu)
- Thao tác 3: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu:
+ Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai?
+ Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì?
- Thao tác 4: GV khái quát nội dung trả lời, yêu cầu HS
xác định thế nào là phong cáh ngơn ngữ sinh hoạt
hội thoại, phong cáh khẩu ngữ) làlời ăn tiếng nĩi hằng ngày, dùng để
thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: tìm hiểu các dạng biểu hiện của phong
cách ngơn ngữ sinh hoạt.
- Thao tác 1: GV gọi HS đọc mẫu hội thoại ở bảng phụ - Thao tác 2: HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nếu hình dung là một đối thoại đang diễn ra trong cuộc sống thì em nghe được những đặc điểm gì của khẩu ngữ? + Tưởng tượng nét mặt của em bé khi nĩi câu “thì bạn con …..”
- Thao tác 3: GV hướng HS tới dạng biểu hiện thứ nhất -Thao tác 4:GV gọi HS đọc mẫu thứ 2 ở bảng phụ (Một
bức thư ngắn với nội dung báo tin mình đã nhận được quà của một người bạn gửi tặng.Mẫu này do GV hoặc HS tạo lập)
-Thao tác 5: HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Dạng thể hiện của văn bản? + Nhận xét từ ngữ trong văn bản?
-Thao tác 6: GV hướng HS đến dạng biểu hiện thứ hai * Hoạt động 3: phân biệt dạng lời nĩi trong giao tiếp với
dạng lời nĩi biểu hiện trong tác phẩm nghệ thuật
-Thao tác 1: GV cho HS đọc trích đoạn Tấm Cám: “Mỗi
lần cho ăn … Cháo hoa nhà người”
-Thao tác 2: Nhận xét cách nĩi của Tấm?
2) Các dạng biểu hiện của phong cách ngơnngữ sinh hoạt ngữ sinh hoạt
* Đoạn hội thoại:
-Thấy em bé cứ loay hoay với bút và giấy, bà mẹ ngạc nhiên hỏi:
-Bé làm gì đấy!
-Con viết thư cho bạn con mẹ ạ!-Bé gái bốn tuổi trả lời
-Dưng mà con cĩ biết viết đâu nào bé cưng? -Thì bạn con cũng đã biết đọc đâu hả mẹ. * Hai dạng biểu hiện:
-Dạng nĩi (độc thoại, đối thoại)
-Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ)
* Phân biệt dạng lời nĩi trong giao tiếp và dạng lời nĩi tái hiện:
- Ở thơ:quy tắc vần điệu, nhịp điệu, hài thanh - Ở sử thi:sự trùng điệp
- Ơû truyện cổ:cĩ vần cĩ nhịp, dễ nhớ
- Ở tiểu thuyết:lời thoại của nhân vật là phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách
* Ho ạt động 4 :GV hướng HS đến phần ghi nhớ * Ghi nhớ:SGK * Hoạt động 5: phần luyện tập
-Thao tác 1: GV chia nhĩm cho HS thảo luận -Thao tác 2: đại diện các nhĩm trả lời
-Thao tác 3: GV định hướng đáp án
II) LUYỆN TẬP
4) Củng cố: GV yêu cầu HS tĩm tắt lại bài học5) Dặn dị:-Hồn thành lại bài tập 5) Dặn dị:-Hồn thành lại bài tập
Ngày soạn: 5/11 Tuần 13 Tiết 37 : Đọc văn
TỎ LỊNG
(Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão A . Mục tiêu bài học
-Giúp HS
-Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hồ quyện vào nhau.
-Thấy được sức biểu đạt mạnh mẽ của hình tượng thơ đạt đến độ súc tích cao -Bồi dưỡng nhân cách sống cĩ lý tưởng, cĩ ý chí quyết tâm thực hiện lý tưởng.
B .Phương tiện thực hiện