Khái quát cách thức tĩm tắt VBTM :4 bước

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 114 - 115)

II. Cách tĩm tắt một văn bản TM 1 Tĩm tắt ngữ liệu : Nhà sàn

2. Khái quát cách thức tĩm tắt VBTM :4 bước

a. Xác định mục đích – Yêu cầu

b. Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu cĩ thể gạch dưới những ý quan trọng lướt qua những tư liệu, số liệu khơng quan trọng.

c. Diễn đạt các nội dung tĩm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của VB.

d. Kiểm tra lại

Ngày soạn: 20/2 Tuần 26 Tiết 77 : Đọc văn

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) A. Mục tiêu bài học :

Tính cách đẹp đẽ của Trương Phi, lịng trung nghĩa của Quan Vũ - Tiểu thuyết chương hồi

B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Văn 10 cơ bản C. Phương pháp : Diễn giảng, thảo luận

D. Tiến hành : 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ. Mục đích, yêu cầu tĩm tắt văn bản thuyết minh? 3/ Bài mới:

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.

- GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK.

- GV hỏi: Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm?

- GV: Gọi HS đọc phần văn bản SGK.

- GV hỏi:Em hãy kể tĩm tắt đoạn trích? Chia bố cục?

- GV: Định hướng. I- Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: (Tiểu dẫn sgk) 2. Tác phẩm : (Tiểu dẫn sgk) II- Đọc – Hiểu : 1. Đọc- kể tĩm tắt và phân tích bố cục đoạn trích.

- Cĩ thể chia 2 đoạn: (1) Nghi ngờ

càng tăng, giải nghi nan giải. (2) Chém Sái Dương- hồi trống giải nghi.

- Hoặc chia 6 đoạn: (1) Giới thiệu

nhân vật, sự việc, hồn cảnh. (2) Mở đầu mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Cơng. (3) Mâu thuẫn phát triển- các sự việc tiếp

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng nhân

vật.

Thao tác 1: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Trương Phi.

- GV hỏi: Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích, em bước đầu hiểu tính cách của nhân vật Trương Phi như thế nào?

- HS: đọc đoạn văn: “ Phi nghe xong, chẳng nĩi chẳng rằng, lập tức mặc giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc…đâm Quan Cơng”

- GV hỏi: Nhận xét các động từ trong đoạn văn trên. Đoạn văn đã thể hiện nét tính cách nào của Trương Phi? Vì sao Trương Phi lại cĩ những cử chỉ và hành động như vậy?

- HS: Thảo luận, phân tích và trả lời.

- GV: Định hướng và nêu vấn đề: Tại sao Phi khơng

thèm để ý đến những lời thanh minh, trần tình của Quan Cơng, của Tơn Càn, kể cả lời của hai chị em Cam, Mi, cứ một mực địi giết thằng phụ nghĩa Quan Vân Trường? Phân tích những câu chất vấn và trả lời của Trương Phi với Quan Cơng, Tơn Càn và hai chị dâu.

- HS: phân tích, giải thích, phát biểu.

- GV: Định hướng và nêu vấn đề: Việc Sái Dương xuất hiện đĩng vai trị gì? Đây là chi tiết tính cờ, ngẫu nhiên hay cĩ sự xếp đặt của tác giả?

- HS thảo luận và cử đại diện trình bày.

- GV định hướng và nêu câu hỏi: Tại sao khi đầu Sái Dương đã rơi mà Trương Phi vẫn cịn nghi ngờ, vẫn chưa chịu nhận anh? Phi cịn làm những việc gì nữa sau đĩ? Chi tiết cuối cùng của đoạn văn: Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy Vân Trường cho ta biết thêm điều gì trong tính cách của Dục Đức? - HS phân tích, khái quát, trả lời.

- GV định hướng và chốt lại ý.

Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Quan

Cơng.

- GV hỏi: Quan Cơng rơi vào hồn cảnh bất ngờ và khĩ khăn như thế nào? Vì sao nĩi đây là cửa quan thứ sáu với viên tướng thứ bảy đặc biệt nhất? Vì sao QC chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh lúng túng, tội nghiệp?

- HS lí giải và trả lời.

- GV định hướng và nêu câu hỏi: Vì sao QC ch8ảng nĩi chẳng rằng, xơng vào đánh chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương?

- HS trả lời.

- GV định hướng và nêu vấn đề:Nhận xét của em về QC và vai trị của nhân vật QC trong đoạn trích?

- GV định hướng

Thao tác 3: Tìm ý nghĩa của hồi trống..

GV hỏi: tác giả tả HTCT bằng mấy câu? Nhận xét ý nghĩa của hồi trống? Cĩ thể bỏ chi tiết hồi trống được khơng? Vì sao?

diễn. (4) Đỉnh điểm: Sái Dương xuất hiện. (5) Mở nút: Quan Cơng chém Sái Dương sau một hồi trống. (6) Kết thúc: Trương Phi biết lỗi, khĩc lạy Vân Trường.

2. Đọc -Hiểu.

a) Hình tượng nhân vật Trương Phi.

- Là một dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc.

- Là người nĩng nảy, thẳng thắn, bộc trực.

Là người rất phục thiện.

⇒ Tĩm lại, Trương Phi là một hình ảnh

tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nĩng nảy, thơ lỗ mà tinh tế phục thiện- một hổ tướng của đất Thục sau này.

b) Hình tượng nhân vật Quan Cơng.

- Trung dũng, giàu nghĩa khí, như một người thần.

- Cĩ tấm lịng son sắt vì lí tưởng.

⇒ QC đĩng vai trị phụ, cốt để soi chiếu,

làm nổi bật nhân vật Trương Phi.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w