Chữ viết tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 100 - 102)

1. Khái niệm : Chữ viết (văn tự) là một hệ

thống ký hiệu bằng đường nét được dùng để ghi lại ngơn ngữ.

2. Sự hình thành của chữ viết tiếng Việt

- Là cơng cụ đắc lực cho hoạt động ngơn ngữ - văn hĩa.

- Chữ viết xuất hiện theo hai con đường : * Tự sáng tạo một lối chữ riêng, độc lập để ghi lại một ngơn ngữ.

Chữ Nơm ra đời vào thế kỷ nào ?

Chữ Nơm là gì ?

Ưu? Nhược ?

Chữ quốc ngữ : Ra đời vào thế kỷ nào?

Ưu ?

Học sinh đọc “ Ghi nhớ”

* Vay mượn, mơ phỏng một chữ viết nào đĩ rồi điều chỉnh cho phù hợp để ghi lại một ngơn ngữ.--> chữ viết tiếng Việt hình thành bằng con đường thứ hai.

3. Lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ :

- Chữ Nơm :

• Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII – XIX & được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ X – XII

• Chữ Nơm là 1 hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt.

- Nhược : khơng thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấy, muốn học được phải cĩ một vốn chữ Hán nhất định.

- Chữ quốc ngữ :

• Ra đời vào thế kỷ XVIII, dựa vào bộ chữ cái Latinh để xây dựng một thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt  chữ quốc ngữ. • Chữ quốc ngữ là thứ chữ đơn giản về

hình thể kết cấu, sử dụng các chữ cái Latinh vốn rất thơng dụng trên tồn thế giới.

- Quá trình vận động thành chữ viết chính thức :

• Lúc đầu nĩ chỉ là cơng cụ truyền giáo. • Thời kỳ thuộc Pháp : dùng ghi lại chữ

Nơm truyền đời xưa, …

• Đầu thế kỷ XX : chữ Hán, chữ Nơm bị gạch bỏ  chữ quốc ngữ được đẩy mạnh & cuối cùng trở thành hệ thống chữ viết chính thức của nước ta.

- Ưu : đơn giản, cĩ tính khoa học hơn so với chữ Nơm, dễ học, dễ nhớ  được thơng dụng

Ngày soạn: 30/1 Tuần 23 Tiết 67 -68: Đọc văn HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

Đọc thêm THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Trích đại việt sử ký tồn thư)

- Ngơ Sĩ liên – A. Mục tiêu bài học

Giúp HS

Hiểu cảm phục và tự hào về tài năng , đức độ lớn của anh hùng dân tộc TQT , đồng thời hiểu được bài học đạo lý qúy báu cũng là bài học làm người ơng để lại cho đời sau

Thấy được cái hay ,sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất nhân văn qua nghệ thuật kể cghuyện và khắc họn nhận vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu được thế nào là văn sử bất phân

B. Phương tiện dạy học

- Giáo án , SGK,SGV. C. Phương pháp

Thảoa luận nhĩm , phát vấn , gợi tìm

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w