- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin lă những chất khớ, mựi khai, khúchịu, tan nhiều trong nước.
Cõc amin cú phđn tửkhối cao hơn lă những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phđn tử khối.
- Anilin lă chất lỏng, khụng mău, ớt tan trong nước vă nặng hơn nước.
- Cõc amin đều rất độc.
V. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
1. Khõi niệm về amin. Bậc của amin. Tớn gọi của amin.
2. Viết tất cả cõc đồng phđn của amin cú CTPT C3H9N, C4H11N. Gọi tớn. 3. Về xem trước phần cũn lại của băi.
Băi tập về nhă : 1, 2, 3/ sgk
Ngăy giảng: 29/09/2010
Tiết 14
AMIN (T2)
I. MỤC TIÍU
+ Bậc 1: - HS nớu được đặc điểm cấu tạo, tớnh chất húa học của amin. - Viết được một số PTHH minh họa cho cõc tớnh chất của amin. - Nớu được cõc ứng dụng của amin.
+ Bậc 2: - Gọi tớn một số amin từ cụng thức cấu tạo, giải thớch tớnh bazơ của amin. - Viết được PTHH minh họa tớnh chất, điều chế amin no vă anilin.
+ Bậc 3: - So sõnh số đồng phđn của dẫn xuất halogen, ancol đơn chức no vă amin đơn chức no cú cựng số nguyớn tử C.
- So sõnh tớnh bazơ của cõc amin, phđn biệt bậc amin dựa văo cấu tạo.
- Giải thớch được cõch khử mựi tanh của cõ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hỡnh vẽ, tranh ảnh liớn quan đến băi học, bảng phụ.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ... + Húa chất: Metylamin, quỳ tớm, anilin, nước Brom.
- HS: ễn tập kiến thức liớn quan, sưu tầm tăi liệu thực tế...