So sánh mức độ của các nhóm trước và sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ ở trẻ 9 18 tháng tuổi thông qua tương tác mẫu tính (Trang 140 - 143)

2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

3.7.1So sánh mức độ của các nhóm trước và sau thực nghiệm

Bảng 11: So sánh kết quả của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm

Nhóm Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Mức độ Số lượng % Số lượng %

Thấp 5 7.69 2 3.08

Trung Bình 37 56.92 40 61.54

Khá cao 23 35.38 23 35.38

Cao 0 0.00 0 0.00

Qua Bảng 11, ta thấy, nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm cũng có sự thay đổi: sau thực nghiệm, nhóm trẻ đạt mức độ “thấp” có giảm đi từ 7,69% xuống còn 3,08%, nhóm đạt mức độ “trung bình” có tăng lên từ 56,92% lên 61,54%, còn nhóm “khá cao” và “cao” vẫn giữ nguyên tỉ lệ và số lượng. Có thể là do không được áp dụng bất cứ một biện pháp hỗ trợ nào, nên sự thay đổi này là do sự phát triển tự nhiên của lứa tuổi, và chưa có mấy sự khác biệt đáng kể nào giữa trước và sau thực nghiệm. Ở phần sau, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm

định để đánh giá sự chênh lệch trước và sau thực nghiệm này có phải là sự khác biệt có ý nghĩa hay không.

Biểu 2: So sánh kết quả của nhóm TN trước và sau TN

Nhìn vào Biểu 2, ta thấy, nhóm TN trước và sau thực nghiệm cũng có sự thay đổi rõ rệt: sau thực nghiệm, nhóm trẻ đạt mức độ “thấp” có giảm hẳn từ 4,62% xuống còn 0,00%, nhóm đạt mức độ “trung bình” có tăng rõ rệt từ 58,46% lên 63,08%, còn nhóm “khá cao” lại giảm xuống từ 36,92% xuống còn 33,85% và bù lại, nhóm “cao” tăng từ 0,00% lên 3,08%. Bước đầu, chúng ta có thể nhận thấy là nhờ áp dụng các một biện pháp hỗ trợ, nên sự thay đổi này là dự báo sự khác biệt đáng kể nào giữa trước và sau thực nghiệm. Ở phần sau, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm định để đánh giá sự chênh lệch trước và sau thực nghiệm này có phải là sự khác biệt có ý nghĩa hay không.

Bảng 12: So sánh kết quả của nhóm ĐC và TN trước TN

Nhóm ĐC Trƣớc TN TN trƣớc TN Mức độ Số lượng % Số lượng % Thấp 5 7.69 3 4.62 Trung Bình 37 56.92 38 58.46 Khá cao 23 35.38 24 36.92 Cao 0 0.00 0 0.00

Biểu 3: So sánh kết quả của nhóm ĐC và TN trước TN Bảng 13: So sánh kết quả của nhóm ĐC và TN sau TN

Nhóm ĐC sau TN TN sau TN Mức độ Số lượng % Số lượng % Thấp 2 3.08 0 0.00 Trung Bình 40 61.54 41 63.08 Khá cao 23 35.38 22 33.85 Cao 0 0.00 2 3.08

SO SANH ĐIỂM TN TRƯỚC VÀ SAU TN

Biểu 4: So sánh kết quả của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN Bảng 14: So sánh kết quả của nhóm ĐC và nhóm TN trước và sau TN

Nhóm Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Mức độ Số lượng % Số lượng %

Thấp 8 6.15 2 1.54

Trung Bình 75 57.69 81 62.31

Khá cao 47 36.15 45 34.62

Cao 0 0.00 2 1.54

Biểu 5: So sánh kết quả của nhóm ĐC và nhóm TN trước và sau TN

Nếu tính gộp cả nhóm ĐC và nhóm TN lại, ta tiến hành lập bảng và biểu so sánh kết quả của 130 trẻ trước và sau TN. Nhìn chung, các mức độ đều có sự thay đổi: mức độ “thấp” có sự giảm đi từ 6,15% xuống còn 1,54%, mức độ “trung bình” tăng từ 57,69% lên 62,31% và mức độ “cao” có tăng nhẹ từ 0,00% lên 1,54%, chỉ riêng mức độ “khá cao” thì giảm 36,15 xuống 34,62%. Ta thấy rõ xu thế thay đổi kể trên là do sự thay đổi của nhóm TN chi phối sự thay đổi chung của hai nhóm ĐC và TN. Tuy nhiên sự chênh lệch trước và sau TN của tổng số trẻ cả hai nhóm có phải là sự khác biệt có ý nghĩa hay không, chúng tôi sẽ tiến hành làm kiểm định hiệu quả thực nghiệm ở phần sau.

Cũng ở bảng và biểu trên ta thấy, nhìn chung ở độ tuổi từ 9-18 tháng tuổi, kể cả hai nhóm ĐC cũng như TN, thì năng lực ngôn ngữ và giao tiếp đạt điểm trung bình là chiếm một tỉ lệ đa số 60% – 80%, còn lại là khoảng 40% đạt điểm khá cao, chỉ một số ít phần trăm là rơi vào vùng điểm thấp hoặc là đạt điểm cao.

SO SÁNH ĐIỂM ĐC VÀ TN SAU TN

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ ở trẻ 9 18 tháng tuổi thông qua tương tác mẫu tính (Trang 140 - 143)