1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của năng
lượng
- Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời: + Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người như thế nào khi phát triển kinh tế – xã hội?
- Năng lượng ở VN hàng năm tăng bao nhiêu %?
* HĐ 2: Tìm hiểu những vấn đề đang
đặt ra về năng lượng và nhiên liệu - Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận:
+ Xu thế của thế giới trong sự phát triển năng lượng cho tương lai? Vai trò của hoá học trong việc giải quyết vấn đề năng lượng?
- GV cung cấp thông tin mới về năng lượng.
* HĐ 3: Vai trò của hoá học trong việc
giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu
- HS nghiên cứu SGK
* HĐ 4: Tìm hiểu vai trò của vật liệu
đối với sự phát triển kinh tế
- Vai trò của vật liệu đối với sự phát
I. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
1, Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế
- Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh tế – XH. - Mức gia tăng tiêu thụ năng lượng thường gấp 2 lần mức gia tăng GDP
- Năng lượng sử dụng ở Việt Nam hàng năm tăng khoảng 11%
- Nhiên liệu khi bị đốt cháy sinh ra năng lượng - Nguồn nhiên liệu chủ yêú: Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên( nhiên liệu hoá thạch)
2, Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu
Xu thế phát triển năng lượng cho tương lai:
+ Khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường : Nhiên liệu hỗn hợp, than đá, than hoá học
+ Phát triển năng lượng hạt nhân + Phát triển thuỷ năng
+ Sử dụng năng lượng mặt trời, nhiên liệu hiđro là nhiên liệu sạch lí tưởng
+ Năng lượng gió
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng, nhiên liệu như thế nào (SGK)
II. Vấn đề vật liệu
1, Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế
triển kinh tế ?
- Hoá học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tươnng lai như thế nào?
triển của loài người
- Vật liệu là cơ sở quan trọng để phát triển nền kinh tế
2, Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại
(SGK)
3, Hoá học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tươnng lai(SGK)
3. Củng cố: Tóm tắt lí thuyết trọng tâm
4. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tiết 66: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: - Biết: + Vai trò của hoá học trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
+ Biết tác hại của những chất gây nghiện, ma tuý vơpí sức khoẻ con người 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
B. Chuẩn bị
1. Thầy : Tư liệu tham khảo, tranh ảnh 2. Trò: Sưu tầm tranh ảnh
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét về nhu cầu năng lượng của con người ? Ví dụ minh hoạ ? 3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu lương thực,
thực phẩm của con người
- Cho HS nghiên cứu SGK, trả lời: + Vai trò của lương thực, thực phẩm? + Những chất hữu cơ có trong lương thực, thực phẩm?
I. Hoá học và vấn đề lương thực, thực phẩm 1, Vai trò của lương thực, thực phẩm đối với con người
- Lương thực, thực phẩm duy trì, đảm bảo cuộc sống của con người
- Lương thực, thực phẩm chứa nhiều loại chất hữu cơ: Cacbonhiđrat, protein, chất béo..
2, Những vấn đề đạt ra cho nhân loại về lương thực, thực phẩm
* HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của hoá học
đối với vấn đề may mặc
- Vai trò của hoá học đối với vấn đề may mặc của con người?
* HĐ 3: Tìm hiểu hoá học với việc bảo
vệ sức khoẻ con người
- Nêu vai trò của hoá học đối với vấn đề việc bảo vệ sức khoẻ con người?
- Lương thực, thực phẩm có vai trò quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của loài người
II. Hoá học và vấnđề may mặc
1, Vai trò của vấn đề may mặc với cuộc sống con người
Nhu cầu về may mặc là một trong những nhu cầu chủ yếu của con người
2, Những vấn đề đặt ra về may mặc(SGK)
3, Hoá học góp phần giải quyết những vấn đề may mặc cho nhân loại
- Nâng cao chất lượng, sản lượng các loại tơ hoá học
- Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm, chất phụ gia
III. Hoá học với việc bảo vệ sức khoẻ con người
1, Dược phẩm(SGK)
2, Một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý
a, Một số chất gây nghiện, chất ma tuý - Cocain, amphtamin
- Thuốc phiện, heroin, mophin B, Phòng chống ma tuý(SGK)
3. Củng cố: Tóm tắt lí thuyết cơ bản
4. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Bài tập trang 196D. Rút kinh nghiệm D. Rút kinh nghiệm